Lý thuyết Toán 10 Bài 3 KNTT
Toán 10 Kết nối tri thức Bài 3: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
Lý thuyết Toán 10 Bài 3 KNTT được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo.
1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn
+) Bất phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là:
Ví dụ: 2x + 3y > 10
+) Cặp số
Ví dụ: cặp số (3;5) là một nghiệm của BPT 2x + 3y > 10 vì 2.3 + 3.5 = 21 > 10
+) BPT bậc nhất hai ẩn luôn có vô số nghiệm.
2. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ
+) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm của bất phương trình
+) Đường thẳng
- Một nửa mặt phẳng (không kể bờ d) gồm các điểm có tọa độ (x; y) thỏa mãn ax + by > c
- Một nửa mặt phẳng (không kể bờ d) gồm các điểm có tọa độ (x; y) thỏa mãn ax + by < c
- Bờ d gồm các điểm có tọa độ (x; y) thỏa mãn ax + by = c
+) Cách biểu diễn miền nghiệm của
Bước 1: Vẽ đường thẳng
Bước 2: Lấy một điểm
Bước 3: Tính
Bước 4: Nếu
* Chú ý:
- Nếu
- Nếu c = 0 ta thường chọn
- Miền nghiệm của
Trên đây VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Lý thuyết Toán 10 Bài 3 KNTT. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập tốt hơn nhé. Mời các bạn cùng tham khảo thêm mục Giải Toán 10 KNTT, Lý thuyết Toán 10 KNTT, Trắc nghiệm Toán 10 KNTT...