Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 21

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 21: Nam châm vĩnh cửu

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 21: Nam châm vĩnh cửu được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Vật lý lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới

I - NAM CHÂM VĨNH CỬU

Nam châm nào cũng có hai cực.

Khi để tự do,cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, cực luôn chỉ hướng Nam gọi là cực Nam

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 21: Nam châm vĩnh cửu

Kí hiệu:

+ N (Nouth): cực Bắc

+ S (South): cực Nam

II - ĐẶC ĐIỂM

- Hút sắt hoặc bị sắt hút (ngoài ra còn hút niken, coban, gađolini…)

Ở hai từ cực của nam châm hút sắt mạnh nhất

- Nam châm hầu như không hút đồng, nhôm và các kim loại không thuộc vật liệu từ

- Luôn có hai cực, cực Bắc (N) sơn đỏ và cực Nam (S) sơn xanh hoặc trắng

- Nếu để hai nam châm lại gần nhau thì các cực cùng tên đẩy nhau, các cực khác tên hút nhau.

Khi một nam châm thẳng bị gãy thì chúng sẽ tạo thành các nam châm nhỏ

III - KIM NAM CHÂM

Luôn chỉ hướng Bắc-Nam địa lý (la bàn)

Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 21: Nam châm vĩnh cửu

IV - ỨNG DỤNG

Kim nam châm, labàn, Đi-na-mô xe đạp, Loa điện (loa điện có cả hai loại nam châm), động cơ điện đơn giản, máy phát điện đơn giản…

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Lý thuyết Vật lý lớp 9 bài 21. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Vật Lý lớp 9, Giải bài tập môn Vật lý lớp 9, Giải vở bài tập Vật Lý 9, Tài liệu học tập lớp 9, ngoài ra các bạn học sinh có thể tham khảo thêm đề học kì 1 lớp 9đề thi học kì 2 lớp 9 mới nhất được cập nhật.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
4
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Lý thuyết Vật lí 9

    Xem thêm