Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Phân phối chương trình môn Vật lý lớp 6

Phân phối chương trình môn Vật lý lớp 6

Phân phối chương trình môn Vật lý lớp 6 với đầy đủ các nội dung của từng tiết học cho 37 tuần trong 2 kì học giúp các thầy cô giáo thuận tiện cho việc soạn và giảng dạy. Đồng thời các em học sinh nắm được chương trình học để chuẩn bị cho các bài học trên lớp đạt kết quả cao. Mời các em học sinh cùng các thầy cô tham khảo chi tiết.

Nội dung chương trình học môn Vật lý lớp 6

Cả năm 37 tuần (35 tiết)

Học kỳ 1: 19 tuần (18 tiết) - Học kỳ 2: 18 tuần (17 tiết)

Học kì 1 Vật lý lớp 6

Tiết

Nội dung

1

Bài 1 - 2: Đo độ dài (Mục I: Đơn vị đo độ dài. Học sinh tự ôn tập. Câu hỏi từ C1 đến C10. Chuyển một số thành bài tập về nhà.)

2

Bài 3: Đo thể tích chất lỏng (Mục I: Đơn vị đo thể tích. Học sinh tự ôn tập.)

3

Bài 4: Đo thể tích chất rắn không thấm nước

4

Bài 5: Khối lượng - Đo khối lượng (Mục II: Đo khối lượng. Dùng cân đồng hồ thay cho cân Rô béc van. Có thể em chưa biết: Theo Nghị định số 134/2007/NĐ-CP ngày 15/8/2007 của Chính phủ thì “ 1 chỉ vàng có khối lượng là 3,75 gam”.

5

Bài 6: Lực - Hai lực cân bằng

6

Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực.

7

Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực

8

Kiểm tra 1 tiết

9

Bài 9. Lực đàn hồi

10

Bài 10. Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng (Câu C7: không yêu cầu HS trả lời)

11

Bài 11. Khối lượng riêng – Bài tập

12

Bài 11. Trọng lượng riêng – Bài tập – Kiểm tra 15 phút (Mục III: Xác định trọng lượng riêng của một chất. Không dạy.)

13

Bài 12. Thực hành Xác định khối lượng của sỏi (Hệ số 2)

14

Bài 13. Máy cơ đơn giản

15

Bài 14. Mặt phẳng nghiêng

16

Bài 15. Đòn bẩy

17

Ôn tập

18

Kiểm tra học kỳ I

HỌC KỲ II MÔN LÝ 6

19

Bài 16. Ròng rọc

20

Bài 17. Tổng kết chương I: Cơ Học – Kiểm tra 15 phút

21

Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn (Câu C5: không yêu cầu HS trả lời)

22

Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

23

Bài 20. Sự nở vì nhiệt của chất khí (Câu C8 & C9: không yêu cầu HS trả lời)

24

Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt (Thí nghiệm hình 21.1. Chuyển thành thí nghiệm biểu diễn)

25

Bài 22. Nhiệt kế - Thang nhiệt độ (Mục 2b, mục 3. Đọc thêm.

Lưu ý : Nhiệt độ trong nhiệt giai ken vin gọi là Ken Vin, ký hiệu là K.)

26

Ôn tập

27

Kiểm tra 1 tiết

28

Bài 23. Thực hành: Đo nhiệt độ (Hệ số 2)

29

Bài 24. Sự nóng chảy và sự động đặc (Thí nghiệm hình 24.1. Không bắt buộc làm thí nghiệm, chỉ mô tả TN và đưa ra kết quả bảng 24.1.)

30

Bài 25. Sự nóng chảy và sự động đặc (tt)

31

Bài 26. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (Mục c: Thí nghiệm kiểm tra. Chỉ cần nêu phương án thí nghiệm, còn tiến hành thí nghiệm thì học sinh có thể thực hiện ở nhà.)

32

Bài 27. Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tt)

33

Bài 28 - 29. Sự sôi (Thí nghiệm hình 28.1. Chuyển thành thí nghiệm biểu diễn.)

34

Bài 30. Tổng kết chương II: Nhiệt học - Ôn tập

35

Kiểm tra học kỳ II.

Đánh giá bài viết
1 9.422
Sắp xếp theo

    Giáo án lớp 6

    Xem thêm