Tin học lớp 5 Chân trời sáng tạo bài 10: Cấu trúc rẽ nhánh
Chúng tôi xin giới thiệu bài Giải bài tập Tin học lớp 5 bài 10: Cấu trúc rẽ nhánh sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi trong chương trình từ đó học tốt môn Tin học lớp 5.
Bài: Cấu trúc rẽ nhánh
Tin học lớp 5 trang 42 Khởi động
Khởi động trang 42 SGK Tin học lớp 5:
a) Hình 1 là chương trình tính tiền mua vé tham quan một khu du lịch. Hãy cho biết nếu gia đình em đi tham quan thì phải trả bao nhiêu tiền.
b) Bảng 1 là giá vé tham quan trong tháng khuyến mãi. Nếu đi tham quan vào các ngày trong tuần thì chương trình ở Hình 1 có tính đúng số tiền mua vé gia đình em phải trả hay không? Tại sao?
Trả lời:
a) Nếu gia đình em đi tham quan thì phải trả số tiền là: 50 000 × số người của gia đình em. Vì trong khối lệnh có câu lệnh sau:
b) Nếu đi tham quan vào các ngày trong tuần thì chương trình ở Hình 1 không tính đúng số tiền mua vé gia đình em phải trả vì chương trình ở Hình 1 luôn tính giá vé các ngày trong tuần là 50 000 đồng/người, trong khi giá vé vào các ngày trong tuần là 30000 đồng/người
1. Cấu trúc rẽ nhánh
Tin học lớp 5 trang 43 Khám phá
Khám phá trang 43 SGK Tin học lớp 5: Hãy sử dụng cách nói “Nếu ... thì ...”, “Nếu ... thì ... không thì ...” để mô tả cách tính tiền vé xem phim của một rạp chiếu phim theo giá vé ở Bảng 2.
Trả lời:
Nếu đi xem một mình thì giá vé là 60 000 đồng/người
Nếu đi xem theo nhóm từ 2 người trở lên thì giá vé là 40 000 đồng/người.
2. Cấu trúc rẽ nhánh trong Scratch
Tin học lớp 5 trang 44 Khám phá
Khám phá 1 trang 44 SGK Tin học lớp 5: Hãy lắp ghép các lệnh Scratch ở cột B vào đúng vị trí trong khối lệnh rẽ nhánh dạng thiếu ở cột A để tính tiền vé tham quan vào cuối tuần theo giá vé ở Bảng 1.
Trả lời:
Thứ tự đúng là:
1 - b, 2 - a
Chỗ 1 cần đặt một biểu thức điều kiện, chỗ trống 2 cần điền một hành động trong khối lệnh rẽ nhánh.
Khám phá 2 trang 44 SGK Tin học lớp 5: Hãy lắp ghép các lệnh Scratch ở cột B vào đúng vị trí trong khối lệnh rẽ nhánh dạng đủ ở cột A để tính đúng tiền vé tham quan theo giá vé ở Bảng 1.
Trả lời:
Thứ tự lắp ghép:
1 - b, 2 – c, 3 - a
Khám phá 3 trang 44 SGK Tin học lớp 5: Hãy lựa chọn, lắp ghép một số lệnh Scratch ở cột B vào đúng vị trí trong khối lệnh 1, khối lệnh 2 ở cột A để tính đúng tiền vé xem phim theo giá vé ở Bảng 2.
Lưu ý: Mỗi lệnh ở cột B có thể được sử dụng nhiều lần.
Trả lời:
Bài tập có nhiều đáp án đúng, em có thể tham khảo thứ tự ghép lệnh sau:
Khối lệnh 1:
1 - a, 2 - d, 3 - b, 4 - c
Khối lệnh 2:
1 - b, 2 - c, 3 - d
Tin học lớp 5 trang 46 Luyện tập
Luyện tập trang 46 SGK Tin học lớp 5: Ghép mỗi phát biểu ở cột bên trái với khối lệnh Scratch tương ứng ở cột bên phải.
Trả lời:
Đáp án đúng là: 1 - b, 2 - c, 3 - a
Căn cứ vào biểu thức điều kiện và hành động diễn ra tương ứng
Tin học lớp 5 trang 46 Thực hành
Thực hành 1 trang 46 SGK Tin học lớp 5: Thực hành theo các yêu cầu dưới đây:
a) Tạo và chạy chương trình ở Hình 1, cho biết số tiền gia đình em cần trả khi đi tham quan.
b) Chỉnh sửa chương trình Scratch ở câu a, sử dụng khối lệnh rẽ nhánh để tạo chương trình tính tiền vé tham quan trong thời gian khuyến mãi theo giá vé ở Bảng 1. Chạy chương trình và cho biết số tiền gia đình em đi tham quan vào ngày cuối tuần, ngày trong tuần.
Trả lời:
Thực hành 2 trang 46 SGK Tin học lớp 5: Tạo chương trình Scratch tính tiền mua vé xem phim theo giá vé ở Bảng 2. Chạy chương trình và cho biết khi em cùng các bạn trong tổ đi xem phim thì cần trả bao nhiêu tiền.
Trả lời:
Tin học lớp 5 trang 46 Vận dụng
Vận dụng trang 46 SGK Tin học lớp 5: Tạo và chạy chương trình Scratch tính tiền taxi theo giá cước như ở Bảng 3 với quãng đường S (km) được nhập từ bàn phím.
Trả lời:
- Mở chương trình Scratch
- Tạo 2 biến S và Giá cước
- Tạo khối lệnh như sau:
Nếu quãng đường S ≤ 30 thì giá cước = 14000 × S
Nếu không thì giá cước = 14000 × 30 + 11000 × (S - 30)
- Chạy chương trình và kiểm tra kết quả:
Chương trình yêu cầu nhập S
Trường hợp nếu S = 5 < 30 thì giá cước = 14000 × S:
Trường hợp nếu S = 40 > 30 thì giá cước = 14000 × 30 + 11000 × (S - 30):
>>> Bài tiếp theo: Tin học lớp 5 Chân trời sáng tạo bài 11: Cấu trúc lặp