Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2019 trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Hà Tĩnh lần 2
Đề minh họa Vật lý 2019 có đáp án
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN
ĐỀ THI THỬ THPTQG LẦN 2 NĂM 2019
MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 50 phút
Mã đề thi 001
Họ, tên thí sinh:............................................................. SBD: .............................
Câu 1: Khi có sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp
bằng
A. một phần tư bước sóng. B. một bước sóng.
C. một số nguyên lần bước sóng. D. nửa bước sóng.
Câu 2: Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?
A. Độ đơn sắc cao. B. Luôn có công suất lớn.
C. Cường độ lớn. D. Độ định hướng cao.
Câu 3: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?
A. Tia β
+
. B. Tia X. C. Tia α. D. Tia γ.
Câu 4: Một sóng cơ học truyền theo trục Ox với phương trình sóng tại một điểm có tọa độ x là
)
6
2
100cos(2
x
tu
π
π
−=
(mm), trong đó x tính bằng đơn vị cm, t tính bằng đơn vị giây. Tốc độ
truyền sóng là
A. 3 m/s. B. 60cm/s. C. 6 m/s. D. 30 cm/s.
Câu 5: Phần cảm của máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, rô to quay với tốc độ
n(vòng/s) thì dòng điện do máy phát ra có tần số
A. f = 60np. B. f = 2np. C. f = 0,5np. D. f = np.
Câu 6: Từ trường không tương tác với
A. điện tích chuyển động. B. nam châm chuyển động.
C. nam châm đứng yên. D. điện tích đứng yên.
Câu 7: Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích thích phát
sáng. Khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ không phát quang?
A. Da cam. B. Lam. C. Chàm. D. Tím.
Câu 8: Chiếu một chùm sáng trắng, rất hẹp vào lăng kính. So với chùm tia tới thì tia ló lệch ít
nhất là
A. tia lục. B. tia vàng. C. tia đỏ. D. tia tím.
Câu 9: Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau đây?
A. Lò sưởi điện. B. Hồ quang điện.
C. Màn hình vô tuyến điện. D. Lò vi sóng.
Câu 10: Trong bài hát “Tiếng đàn bầu” có đoạn: cung thanh là tiếng mẹ, cung trầm là giọng
cha . “ Thanh” và “ trầm” ở đây nói đến đặc trưng nào của âm?
A. Âm sắc. B. Cường độ âm. C. Độ to. D. Độ cao.
Câu 11: Một hạt nhân có độ hụt khối là 0,22u. Lấy 1u = 931,5MeV/c
2
. Năng lượng liên kết
của hạt nhân này là
A. 4234,09 J. B. 4234,09 MeV. C. 204,93 MeV. D. 204,93 J.
Câu 12: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, với điện tích cực đại
của tụ điện là Q
o
và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I
o
. Dao động điện từ tự do trong
mạch có tần số là
A.
0
0
I
f
Q
=
π
. B.
0
0
2I
f
Q
π
=
. C.
0
0
I
f
2Q
=
π
. D.
0
0
I
f
4Q
=
π
.
Câu 13: Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều một điện áp
u 100cos 100 t V
2
π
= π+
thì cường
độ dòng điện trong mạch có biểu thức
)
6
100cos(
π
π
+= ti
A. Công suất tiêu thụ trong mạch là
A. 25 W B. 50 W. C. 25 kW. D. 50 kW.
Câu 14: Điện áp xoay chiều
( )
u 220 2 cos 100 t V= π
có giá trị hiệu dụng bằng
A.
110 2V
. B.
220V
. C.
220 2V
. D.
440V
.
Câu 15: Một vật dao động điều hoà theo phương trình
x A cos( t ), A 0, 0= ω +ϕ > ω>
.
Biên độ của dao động là
A.
tω +ϕ
. B.
ϕ
. C.
A
. D.
)cos(
tω +ϕ
.
Câu 16: Một con lắc lò xo có độ cứng 50N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang.
Khi vật ở vị trí có li độ 4cm thì lực kéo về tác dụng lên vật có giá trị là
A. 200N. B. 2N. C. -2N. D. -200N.
Câu 17: Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r
thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi lực tương tác điện giữa chúng là 4F, thì
khoảng cách hai điện tích đó là
A. 2r. B. r/3. C. r/2. D. 3r.
Câu 18: Hạt nhân
35
17
C
có
A. 18 proton. B. 35 nuclôn. C. 17 nơtron. D. 35 nơtron.
Câu 19: Trong máy thu thanh, bộ phận nào biến dao động điện thành dao động âm?
A. Loa. B. Anten thu. C. Mạch tách sóng. D. Mạch chọn sóng.
Câu 20: Cho đoạn mạch gồm điện trở có giá trị R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U
0
cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch.
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch cùng pha khi
A.
2
LC 1ω=
. B.
LC Rω=
. C.
2
LC Rω=
. D.
L
R
C
=
.
Câu 21: Giới hạn quang điện của một kim loại là 0,30µm. Lấy h = 6,625.10
-34
J.s; c =3.10
8
m/s.
Công thoát của electron khỏi kim loại này là
A. 6,625.10
-20
J. B. 6,625.10
-17
J. C. 6,625.10
-18
J. D. 6,625.10
-19
J.
Câu 22: Một bức xạ khi truyền trong chân không có bước sóng 0,6µm, khi truyền trong thủy
tinh có bước sóng là
λ
. Biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ là 1,5. Giá trị của
λ
là
A. 900nm. B. 600nm. C. 380nm. D. 400nm.
Câu 23: Tại một nơi, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với?
A. Căn bậc hai của chiều dài con lắc. B. Chiều dài con lắc.
C. Căn bậc hai của gia tốc trọng trường. D. Gia tốc trọng trường.
Câu 24: Trong phản ứng sau đây
235 95 139
92 42 57
n U Mo La 2X 7
−
+ → + + +β
. Hạt X là
A. electron B. nơtron C. proton D. heli
Câu 25: Cho prôtôn có động năng K
P
= 2,25 MeV bắn phá hạt nhân
7
3
Li
đứng yên. Sau phản
ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp với
phương chuyển động của prôtôn góc φ như nhau. Cho biết m
p
= 1,0073u; m
Li
= 7,0142u;
m
X
= 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c
2
. Coi phản ứng không kèm theo phóng xạ gamma. Góc φ
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 82,7
0
. B. 39,45
0
. C. 78,9
0
. D. 41,35
0
.
Câu 26: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp là nguồn điểm A và B dao động theo
phương trình:
os(20 t)
AB
u u ac
π
= =
cm. Coi biên độ sóng không đổi. Người ta đo được khoảng
cách giữa 2 điểm đứng yên liên tiếp trên đoạn AB là 3cm. Khoảng cách giữa hai nguồn A, B là
30cm.
Hai điểm M
1
và M
2
trên đoạn AB cách trung điểm H của AB những đoạn lần lượt là
0,5cm và 2cm. Tại thời điểm t
1
vận tốc của M
1
là 24 cm/s thì vận tốc của M
2
là
A. -24 cm/s. B. 24 cm/s. C.
38
cm/s. D. -
38
cm/s.
Câu 27: Từ một trạm điện, người ta dùng máy tăng áp để truyền một công suất điện không đổi
đến nơi tiêu thụ bằng đường dây tải điện một pha. Biết điện áp và cường độ dòng điện luôn
cùng pha, điện áp hiệu dụng ở hai cực của máy phát không đổi. Ban đầu hiệu suất truyền tải là
92%. Giữ nguyên số vòng cuộn sơ cấp, nếu bớt số vòng thứ cấp n (vòng) thì hiệu suất quá
trình truyền tải là 82%. Sau đó quấn thêm vào cuộn thứ cấp 3n (vòng) thì hiệu suất quá trình
truyền tải là:
A. 98,5%. B. 95,5%. C. 97,12%. D. 98%.
Câu 28: Hình vẽ bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc
của li độ x vào thời gian t của hai dao động điều hòa
cùng phương. Dao động của vật là tổng hợp của hai dao
động nói trên. Trong 0,40s đầu tiên kể từ t = 0, tốc độ
trung bình của vật bằng
t(s)
4+
4−
O
0,1
0, 2
0,3
x(cm)
A. 20 cm/s. B.
3
50
cm/s. C. 50 cm/s. D.
20 3
cm/s.
Câu 29: Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng m = 250g, mang điện tích q = 10
-7
C
được treo trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ điện trường E = 2.10
6
V/m.
Lấy g = 10m/s
2
. Khi quả cầu đứng yên ở vị trí cân bằng, người ta đột ngột đổi chiều điện
trường nhưng vẫn giữ nguyên độ lớn của E. Sau đó con lắc dao động với biên độ gần nhất với
giá trị nào sau đây
A. 0,16
0
. B. 9,148
0
. C. 0,08
0
. D. 4,574
0
.
Câu 30: Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc, có công suất 1W, trong mỗi giây phát ra
2,5.10
19
phôtôn. Bức xạ do đèn phát ra là bức xạ
A. màu đỏ . B. màu tím. C. hồng ngoại. D. tử ngoại.
Câu 31: Đặt điện áp u= U
0
cos(100πt ) V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R,
tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L
1
hoặc L = L
2
thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có cùng giá trị kU
1
, tổng hệ số công suất mạch khi
L = L
1
và L = L
2
là k/2. Khi L = L
0
, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực
đại là U
1
. Hệ số công suất khi L = L
0
là?
A. 0,35. B. 0,25. C. 0,75. D. 0,5.
Câu 32: Một nguồn sóng điểm O tại mặt nước dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với
tần số 10 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Gọi A và B là hai điểm tại mặt
nước có vị trí cân bằng cách O những đoạn 12 cm và 16 cm mà OAB là tam giác vuông tại O.
Tại thời điểm mà phần tử tại O ở vị trí cao nhất thì trên đoạn AB có mấy điểm mà phần tử tại
đó đang ở vị trí cân bằng
A. 5. B. 4. C. 10. D. 6.
Câu 33: Đặt điện áp
(
)
u U 2 cos t= ω +ϕ
(trong đó U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch
AB gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay
đổi giá trị của C thì thấy khi C = C
1
thì điện áp hai đầu tụ điện có giá trị hiệu dụng 60V và trễ
pha hơn so với điện áp hai đầu mạch góc là φ
1
. Khi C = C
2
thì dòng điện trong mạch trễ pha so
với điện áp hai đầu đoạn mạch cũng là φ
1
, điện áp giữa hai đầu tụ khi đó là 20V và mạch tiêu
thụ công suất bằng một nửa công suất cực đại mà nó có thể tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng U giữa
hai đầu đoạn mạch gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20V. B. 32V. C. 28V. D. 25V.
Đề thi thử môn Vật lý năm 2019
VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2019 trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Hà Tĩnh lần 2. Nội dung tài liệu gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian làm bài 50 phút, đề thi có đáp án. Mời các bạn học sinh tham khảo.
- Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2019 Sở GD&ĐT Hà Nội
- Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn năm 2019 Sở GD&ĐT Hà Nội
- Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2019 Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh
- Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2019 Sở GD&ĐT Hà Nội
- Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2019 trường THPT Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa lần 1
- Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2019 trường THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc lần 3
- Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2019 trường THPT Đoàn Thượng - Hải Dương lần 1
- Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2019 trường THPT Quỳnh Lưu 1 - Nghệ An lần 1
Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới bạn đọc Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2019 trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Hà Tĩnh lần 2. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi thpt Quốc gia môn Hóa học, Thi thpt Quốc gia môn Vật Lý, Thi thpt Quốc gia môn Sinh học mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.