Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

35 bài tập hệ thức lượng trong tam giác có hướng dẫn

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc bài viết 35 bài tập hệ thức lượng trong tam giác có hướng dẫn để bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.

Mời bạn đọc tham khảo tài liệu học tập Toán 10 theo bộ SGK chương trình mới của Bộ GD&ĐT:

Nhắc lại công thức hệ thức lượng trong tam giác

a. Định lí cosin

Trong một tam giác bất kì, bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai góc còn lại trừ đi hai lần tích của hai cạnh đó nhân với cosin của góc xen giữa chúng.

Ta có hệ thức sau:

a^2=b^2+c^2-2.b.c.cos\hat{A}\(a^2=b^2+c^2-2.b.c.cos\hat{A}\)

b^2=a^2+c^2-2.a.c.cos\hat{B}\(b^2=a^2+c^2-2.a.c.cos\hat{B}\)

c^2=a^2+b^2-2a.b.cos\hat{C}\(c^2=a^2+b^2-2a.b.cos\hat{C}\)

b. Tính độ dài đường trung tuyến của tam giác

Cho tam giác ABC có cạnh AB = c, AC = b, BC = a. Gọi độ dài các đường trung tuyến lần lượt vẽ từ các đỉnh A, B, C của tam giác ABC là: m_a,m_b,m_c\(m_a,m_b,m_c\) ta có: 

m_a^2=\frac{b^2+c^2}{2}-\frac{a^2}{4}\(m_a^2=\frac{b^2+c^2}{2}-\frac{a^2}{4}\)

m^2_b=\dfrac{a^2+c^2}{2}-\dfrac{b^2}{4}\(m^2_b=\dfrac{a^2+c^2}{2}-\dfrac{b^2}{4}\)

m^2_c=\dfrac{b^2+a^2}{2}-\dfrac{c^2}{4}\(m^2_c=\dfrac{b^2+a^2}{2}-\dfrac{c^2}{4}\)

c. Định lí sin

Trong tam giác ABC bất kì, tỉ số giữa cạnh và sin của góc đối diện với cạnh đó bằng đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác, nghĩa là:

\frac{a}{\sin A}=\frac{b}{\sin B}=\frac{c}{\sin C}=2R\(\frac{a}{\sin A}=\frac{b}{\sin B}=\frac{c}{\sin C}=2R\)

Với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác

d. Công thức diện tích tam giác 

Giả sử h_a,h_b,h_c\(h_a,h_b,h_c\) là các đường cao  lần lượt kẻ từ đỉnh A, B, C của tam giác ABC.

Diện tích tam giác ABC được tính theo một trong các công thức sau:

\begin{align}

& S=\frac{1}{2}.{{h}_{a}}.BC=\frac{1}{2}{{h}_{b}}.AC=\frac{1}{2}{{h}_{c}}.AB \\

& S=\frac{1}{2}a.b.\sin \widehat{C}=\frac{1}{2}a.c.\sin \widehat{B}=\frac{1}{2}c.b.\sin \widehat{A} \\

& S=\frac{a.b.c}{4.R} \\

& S=p.r \\

& S=\sqrt{p.\left( p-a \right)\left( p-b \right)\left( p-c \right)} \\

\end{align}\(\begin{align} & S=\frac{1}{2}.{{h}_{a}}.BC=\frac{1}{2}{{h}_{b}}.AC=\frac{1}{2}{{h}_{c}}.AB \\ & S=\frac{1}{2}a.b.\sin \widehat{C}=\frac{1}{2}a.c.\sin \widehat{B}=\frac{1}{2}c.b.\sin \widehat{A} \\ & S=\frac{a.b.c}{4.R} \\ & S=p.r \\ & S=\sqrt{p.\left( p-a \right)\left( p-b \right)\left( p-c \right)} \\ \end{align}\)

Với p là nửa chu vi của tam giác ABC, r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Bài tập hệ thức lượng trong tam giác 

Bài 1. Cho ΔABC có AB = 12, BC = 15, AC = 13

a. Tính số đo các góc của ΔABC

b. Tính độ dài các đường trung tuyến của ΔABC

c. Tính diện tích tam giác ABC, bán kính đường tròn nội tiếp, bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

d. Tính độ dài đường cao nối từ các đỉnh của tam giác ABC

Hướng dẫn giải

35 bài tập hệ thức lượng trong tam giác có hướng dẫn

a. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:

\begin{align}

& A{{B}^{2}}=A{{C}^{2}}+B{{C}^{2}}-2AC.BC.\cos \widehat{ACB} \\

& \Leftrightarrow {{12}^{2}}={{13}^{2}}+{{15}^{2}}-2.13.15.\cos \widehat{ACB} \\

& \Leftrightarrow \cos \widehat{ACB}=\frac{25}{39}\Rightarrow \widehat{ACB}\approx {{50}^{0}}7\(\begin{align} & A{{B}^{2}}=A{{C}^{2}}+B{{C}^{2}}-2AC.BC.\cos \widehat{ACB} \\ & \Leftrightarrow {{12}^{2}}={{13}^{2}}+{{15}^{2}}-2.13.15.\cos \widehat{ACB} \\ & \Leftrightarrow \cos \widehat{ACB}=\frac{25}{39}\Rightarrow \widehat{ACB}\approx {{50}^{0}}7' \\ \end{align}\)

\begin{align}

& A{{C}^{2}}=A{{B}^{2}}+B{{C}^{2}}-2AB.BC.\cos \widehat{ABC} \\

& \Leftrightarrow {{13}^{2}}={{12}^{2}}+{{15}^{2}}-2.12.15.\cos \widehat{ABC} \\

& \Leftrightarrow \cos \widehat{ABC}=\frac{5}{9}\Rightarrow \widehat{ABC}\approx {{56}^{0}}15\(\begin{align} & A{{C}^{2}}=A{{B}^{2}}+B{{C}^{2}}-2AB.BC.\cos \widehat{ABC} \\ & \Leftrightarrow {{13}^{2}}={{12}^{2}}+{{15}^{2}}-2.12.15.\cos \widehat{ABC} \\ & \Leftrightarrow \cos \widehat{ABC}=\frac{5}{9}\Rightarrow \widehat{ABC}\approx {{56}^{0}}15' \\ \end{align}\)

Ta có tổng 3 góc của một tam giác là {{360}^{0}}\({{360}^{0}}\)

\Rightarrow \widehat{BAC}=180-{{50}^{0}}7\(\Rightarrow \widehat{BAC}=180-{{50}^{0}}7'-{{56}^{0}}15'={{73}^{0}}38'\)

b. Ta có: A{{M}^{2}}={{m}_{a}}^{2}=\frac{A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}}}{2}-\frac{B{{C}^{2}}}{4}=\frac{{{12}^{2}}+{{13}^{3}}}{2}-\frac{{{15}^{2}}}{4}=\frac{401}{4}\(A{{M}^{2}}={{m}_{a}}^{2}=\frac{A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}}}{2}-\frac{B{{C}^{2}}}{4}=\frac{{{12}^{2}}+{{13}^{3}}}{2}-\frac{{{15}^{2}}}{4}=\frac{401}{4}\)

\Rightarrow AM=\frac{\sqrt{401}}{2}\(\Rightarrow AM=\frac{\sqrt{401}}{2}\)

Tương tự ta tính được:

\left\{ \begin{matrix}

{{m}_{b}}=\sqrt{\dfrac{A{{B}^{2}}+B{{C}^{2}}}{2}-\dfrac{A{{C}^{2}}}{4}}=\dfrac{\sqrt{569}}{2} \\

{{m}_{c}}=\sqrt{\dfrac{A{{C}^{2}}+B{{C}^{2}}}{2}-\dfrac{A{{B}^{2}}}{4}}=\sqrt{161} \\

\end{matrix} \right.\(\left\{ \begin{matrix} {{m}_{b}}=\sqrt{\dfrac{A{{B}^{2}}+B{{C}^{2}}}{2}-\dfrac{A{{C}^{2}}}{4}}=\dfrac{\sqrt{569}}{2} \\ {{m}_{c}}=\sqrt{\dfrac{A{{C}^{2}}+B{{C}^{2}}}{2}-\dfrac{A{{B}^{2}}}{4}}=\sqrt{161} \\ \end{matrix} \right.\)

c. Để tính được diện tích một cách chính xác nhất ta sẽ áp dụng công thức Hê – rông

- Nửa chu vi tam giác ABC: p=\frac{AB+AC+BC}{2}=\frac{12+13+15}{2}=20\(p=\frac{AB+AC+BC}{2}=\frac{12+13+15}{2}=20\)

- Diện tích tam giác ABC: S=\sqrt{p\left( p-AB \right)\left( p-AC \right)\left( p-BC \right)}=20\sqrt{14}\(S=\sqrt{p\left( p-AB \right)\left( p-AC \right)\left( p-BC \right)}=20\sqrt{14}\)

- Bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác ABC:

{{S}_{ABC}}=\frac{AB.AC.BC}{4.R}\Rightarrow R=\dfrac{AB.AC.BC}{4.{{S}_{ABC}}}=\frac{12.13.15}{4.20\sqrt{14}}=\frac{117\sqrt{14}}{28}\({{S}_{ABC}}=\frac{AB.AC.BC}{4.R}\Rightarrow R=\dfrac{AB.AC.BC}{4.{{S}_{ABC}}}=\frac{12.13.15}{4.20\sqrt{14}}=\frac{117\sqrt{14}}{28}\)

- Bán kính đường tròn nội tiếp r của tam giác ABC:

{{S}_{ABC}}=p.r\Rightarrow r=\frac{{{S}_{ABC}}}{p}=\frac{20\sqrt{14}}{20}=\sqrt{14}\({{S}_{ABC}}=p.r\Rightarrow r=\frac{{{S}_{ABC}}}{p}=\frac{20\sqrt{14}}{20}=\sqrt{14}\)

d. Ta có: {{S}_{ABC}}=\frac{1}{2}{{h}_{a}}.BC=\frac{1}{2}.{{h}_{b}}.AC=\frac{1}{2}.{{h}_{c}}.AB\({{S}_{ABC}}=\frac{1}{2}{{h}_{a}}.BC=\frac{1}{2}.{{h}_{b}}.AC=\frac{1}{2}.{{h}_{c}}.AB\)

\Rightarrow \left\{ \begin{matrix}{{h}_{a}}=\dfrac{2.{{S}_{ABC}}}{BC}=\dfrac{2.20\sqrt{14}}{15}=\dfrac{8\sqrt{14}}{3} \\{{h}_{b}}=\dfrac{2.{{S}_{ABC}}}{AC}=\dfrac{2.20\sqrt{14}}{13}=\dfrac{40\sqrt{14}}{13} \\{{h}_{c}}=\dfrac{2.{{S}_{ABC}}}{AB}=\dfrac{2.20\sqrt{14}}{12}=\dfrac{10\sqrt{14}}{3} \\\end{matrix} \right.\(\Rightarrow \left\{ \begin{matrix}{{h}_{a}}=\dfrac{2.{{S}_{ABC}}}{BC}=\dfrac{2.20\sqrt{14}}{15}=\dfrac{8\sqrt{14}}{3} \\{{h}_{b}}=\dfrac{2.{{S}_{ABC}}}{AC}=\dfrac{2.20\sqrt{14}}{13}=\dfrac{40\sqrt{14}}{13} \\{{h}_{c}}=\dfrac{2.{{S}_{ABC}}}{AB}=\dfrac{2.20\sqrt{14}}{12}=\dfrac{10\sqrt{14}}{3} \\\end{matrix} \right.\)

Bài 2. Cho ΔABC có AB = 6, AC = 8, góc A = 1200

a. Tính diện tích ΔABC

b. Tính cạnh BC và bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC

Hướng dẫn giải

a. Diện tích tam giác ABC: {{S}_{ABC}}=\frac{1}{2}.AB.AC.\sin \widehat{A}=\frac{1}{2}.6.8.\sin {{120}^{0}}=12\sqrt{3}\({{S}_{ABC}}=\frac{1}{2}.AB.AC.\sin \widehat{A}=\frac{1}{2}.6.8.\sin {{120}^{0}}=12\sqrt{3}\)

b. Ta có:

\begin{align}

& B{{C}^{2}}=A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}}-2AB.AC.\cos \widehat{A} \\

& \Rightarrow B{{C}^{2}}={{6}^{2}}+{{8}^{2}}-2.6.8.\cos {{120}^{0}}=148 \\

& \Rightarrow BC=2\sqrt{37} \\

\end{align}\(\begin{align} & B{{C}^{2}}=A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}}-2AB.AC.\cos \widehat{A} \\ & \Rightarrow B{{C}^{2}}={{6}^{2}}+{{8}^{2}}-2.6.8.\cos {{120}^{0}}=148 \\ & \Rightarrow BC=2\sqrt{37} \\ \end{align}\)

- Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC:

{{S}_{ABC}}=\frac{AB.AC.BC}{4.R}\Rightarrow R=\frac{AB.AC.BC}{4.{{S}_{ABC}}}=\frac{6.8.2\sqrt{37}}{4.12\sqrt{3}}=\frac{2\sqrt{111}}{3}\({{S}_{ABC}}=\frac{AB.AC.BC}{4.R}\Rightarrow R=\frac{AB.AC.BC}{4.{{S}_{ABC}}}=\frac{6.8.2\sqrt{37}}{4.12\sqrt{3}}=\frac{2\sqrt{111}}{3}\)

Bài 3. Cho ΔABC có a = 8, b = 10, c = 13

a. ΔABC có góc tù hay không?

b. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC

c. Tính diện tích ΔABC

HS: Tự giải

Bài 4. Cho ΔABC có góc A = 600, góc B = 450, b = 2. Tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp ΔABC và diện tích tam giác.

HS: Tự giải

Bài 5. Cho ΔABC: AC = 7, AB = 5. Tính BC, S, ha, R.

HS: Tự giải

Bài 6. Cho ΔABC có mb = 4, mc = 2 và a = 3, tính độ dài cạnh AB, AC.

HS: Tự giải

Bài 7. Cho ΔABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3√3. Tính cạnh BC.

HS: Tự giải

Bài 8. Tính bán kính đường tròn nội tiếp ΔABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4

HS: Tự giải

Bài 9. Tính góc A của ΔABC có các cạnh a, b, c thỏa hệ thức b(b2 - a2) = c(a2 - c2)

HS: Tự giải

Bài 10. Cho ΔABC. Chứng minh rằng:

a. \frac{\tan A}{\tan B}=\frac{{{c}^{2}}+{{a}^{2}}-{{b}^{2}}}{{{c}^{2}}+{{b}^{2}}-{{a}^{2}}}\(\frac{\tan A}{\tan B}=\frac{{{c}^{2}}+{{a}^{2}}-{{b}^{2}}}{{{c}^{2}}+{{b}^{2}}-{{a}^{2}}}\)

b. {{c}^{2}}={{\left( a-b \right)}^{2}}+4S.\frac{1-\cos C}{\sin C}\({{c}^{2}}={{\left( a-b \right)}^{2}}+4S.\frac{1-\cos C}{\sin C}\)

c. S=2{{R}^{2}}\sin A.\sin B.\sin C\(S=2{{R}^{2}}\sin A.\sin B.\sin C\)

d. S=\frac{1}{2}\sqrt{{{\overrightarrow{AB}}^{2}}.{{\overrightarrow{AC}}^{2}}-{{\left( \overrightarrow{AB.}\overrightarrow{AC} \right)}^{2}}}\(S=\frac{1}{2}\sqrt{{{\overrightarrow{AB}}^{2}}.{{\overrightarrow{AC}}^{2}}-{{\left( \overrightarrow{AB.}\overrightarrow{AC} \right)}^{2}}}\)

e. a=b.\cos C+c.\cos B\(a=b.\cos C+c.\cos B\)

f. \sin A=\frac{2}{bc}\sqrt{p\left( p-a \right)\left( p-b \right)\left( p-c \right)}\(\sin A=\frac{2}{bc}\sqrt{p\left( p-a \right)\left( p-b \right)\left( p-c \right)}\)

HS: tự giải

Bài 11. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC và M là điểm tùy ý. Chứng minh rằng:

a. M{{A}^{2}}+M{{B}^{2}}+M{{C}^{2}}=G{{A}^{2}}+G{{B}^{2}}+G{{C}^{2}}+3G{{M}^{2}}\(M{{A}^{2}}+M{{B}^{2}}+M{{C}^{2}}=G{{A}^{2}}+G{{B}^{2}}+G{{C}^{2}}+3G{{M}^{2}}\)

b. 4\left( {{m}_{a}}^{2}+{{m}_{b}}^{2}+{{m}_{c}}^{2} \right)=3\left( {{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}} \right)\(4\left( {{m}_{a}}^{2}+{{m}_{b}}^{2}+{{m}_{c}}^{2} \right)=3\left( {{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}} \right)\)

HS: tự giải

Bài 12. Cho tam giác ABC có b + c = 2a. Chứng minh rằng

a. \sin B+\sin C=2\sin A\(\sin B+\sin C=2\sin A\)

b. \frac{2}{{{h}_{a}}}=\frac{1}{{{h}_{b}}}+\frac{1}{{{h}_{c}}}\(\frac{2}{{{h}_{a}}}=\frac{1}{{{h}_{b}}}+\frac{1}{{{h}_{c}}}\)

HS: tự giải

Bài 13. Cho tam giác ABC biết A\left( 4\sqrt{3},-1 \right);B\left( 0,3 \right);C\left( 8\sqrt{3},3 \right)\(A\left( 4\sqrt{3},-1 \right);B\left( 0,3 \right);C\left( 8\sqrt{3},3 \right)\)

a. Tính các cạnh và các góc còn lại của tam giác ABC.

b. Tính chu vi và diện tích tam giác ABC.

HS: tự giải

Bài 14. Cho tam giác ABC biết a=40,6;\widehat{B}={{36}^{0}}20\(a=40,6;\widehat{B}={{36}^{0}}20',\widehat{C}={{73}^{0}}\). Tính \widehat{A}\(\widehat{A}\), cạnh b, c của tam giác đó.

HS: tự giải

Bài 15. Cho tam giác ABC biết a=42,4m;b=36,6m;\widehat{C}={{33}^{0}}10\(a=42,4m;b=36,6m;\widehat{C}={{33}^{0}}10'\). Tính số đo các góc A, B và độ dài cạnh c.

Bài 16. Để lấp đường dây cao thế từ vị trí A đến vị trí B phải tránh một ngọn núi, do đó người ta phải nối thẳng đường dây từ vị trí A đến vị trí C dài 10km, rồi nối từ vị trí C đến B dài 8km. Biết góc tạo bởi 2 đoạn dây AC và CB là {{75}^{0}}\({{75}^{0}}\). Hỏi so với việc nối thẳng từ A đến B phải tốn thêm bao nhiêu mét dây?

HS: tự giải

Bài 17. 2 Vị trí A và B cách nhau 500m ở bên này bờ sông từ vị trí C ở bên kia bờ sông. Biết \widehat{CAB}={{87}^{0}},\widehat{CBA}={{62}^{0}}\(\widehat{CAB}={{87}^{0}},\widehat{CBA}={{62}^{0}}\). Hãy tính khoảng cách AC và BC.

HS: tự giải

Bài 18. Cho tam giác ABC có BC = a, \widehat{A}=\alpha\(\widehat{A}=\alpha\) và hai đường trung tuyến BM và CN vuông góc với nhau. Tính diện tích tam giác ABC.

Hướng dẫn giải

35 bài tập hệ thức lượng trong tam giác có hướng dẫn

Hai đường trung tuyến BM và CN vuông góc với nhau thì {{\left( \frac{2}{3}{{m}_{b}} \right)}^{2}}+{{\left( \frac{2}{3}{{m}_{c}} \right)}^{2}}={{a}^{2}}\({{\left( \frac{2}{3}{{m}_{b}} \right)}^{2}}+{{\left( \frac{2}{3}{{m}_{c}} \right)}^{2}}={{a}^{2}}\)

\begin{align}

& \Leftrightarrow \frac{4}{3}\left( \frac{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}{2}-\frac{{{c}^{2}}}{4} \right)+\frac{4}{9}\left( \frac{{{a}^{2}}+{{c}^{2}}}{2}-\frac{{{b}^{2}}}{4} \right)={{a}^{2}} \\

& \Leftrightarrow 5{{a}^{2}}={{b}^{2}}+{{c}^{2}} \\

\end{align}\(\begin{align} & \Leftrightarrow \frac{4}{3}\left( \frac{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}{2}-\frac{{{c}^{2}}}{4} \right)+\frac{4}{9}\left( \frac{{{a}^{2}}+{{c}^{2}}}{2}-\frac{{{b}^{2}}}{4} \right)={{a}^{2}} \\ & \Leftrightarrow 5{{a}^{2}}={{b}^{2}}+{{c}^{2}} \\ \end{align}\)

Mặt khác {{a}^{2}}={{b}^{2}}+{{c}^{2}}-2bc.\cos A\({{a}^{2}}={{b}^{2}}+{{c}^{2}}-2bc.\cos A\)

\begin{align}

& \Leftrightarrow {{a}^{2}}=5{{a}^{2}}-2bc\cos A \\

& \Rightarrow bc=\frac{2{{a}^{2}}}{\cos A}=\frac{2{{a}^{2}}}{\cos \alpha } \\

& \Rightarrow {{S}_{ABC}}=\frac{1}{2}b.c.\sin A={{a}^{2}}\tan \alpha \\

\end{align}\(\begin{align} & \Leftrightarrow {{a}^{2}}=5{{a}^{2}}-2bc\cos A \\ & \Rightarrow bc=\frac{2{{a}^{2}}}{\cos A}=\frac{2{{a}^{2}}}{\cos \alpha } \\ & \Rightarrow {{S}_{ABC}}=\frac{1}{2}b.c.\sin A={{a}^{2}}\tan \alpha \\ \end{align}\)

Bài 19: Cho tam giác ABC. Gọi {{l}_{a}},{{l}_{b}},{{l}_{c}}\({{l}_{a}},{{l}_{b}},{{l}_{c}}\) lần lượt là độ dài các đường phân giác góc A, B, C. Chứng minh rằng:

a. {{l}_{a}}=\frac{2bc}{b+c}\cos \frac{A}{2}\({{l}_{a}}=\frac{2bc}{b+c}\cos \frac{A}{2}\)

b. \frac{\cos \frac{A}{2}}{{{l}_{A}}}+\frac{\cos \frac{B}{2}}{{{l}_{B}}}+\frac{\cos \frac{C}{2}}{{{l}_{C}}}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\(\frac{\cos \frac{A}{2}}{{{l}_{A}}}+\frac{\cos \frac{B}{2}}{{{l}_{B}}}+\frac{\cos \frac{C}{2}}{{{l}_{C}}}=\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

c. \frac{1}{{{l}_{A}}}+\frac{1}{{{l}_{B}}}+\frac{1}{{{l}_{C}}}>\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\(\frac{1}{{{l}_{A}}}+\frac{1}{{{l}_{B}}}+\frac{1}{{{l}_{C}}}>\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

Hướng dẫn giải

35 bài tập hệ thức lượng trong tam giác có hướng dẫn

Trước hết chứng minh công thức \sin a=2\sin \frac{a}{2}.\cos \frac{a}{2}\(\sin a=2\sin \frac{a}{2}.\cos \frac{a}{2}\) bằng cách sử dụng tam giác cân tại đỉnh A có \widehat{A}=2a\(\widehat{A}=2a\) thông qua công thức diện tích để đi đến kết luận trên

{{S}_{ABC}}=\frac{1}{2}b.c.\sin A,{{S}_{ABD}}=\frac{1}{2}c.{{l}_{A}}.\sin \frac{A}{2},{{S}_{ACD}}=\frac{1}{2}b.{{l}_{A}}.\sin \frac{A}{2}\({{S}_{ABC}}=\frac{1}{2}b.c.\sin A,{{S}_{ABD}}=\frac{1}{2}c.{{l}_{A}}.\sin \frac{A}{2},{{S}_{ACD}}=\frac{1}{2}b.{{l}_{A}}.\sin \frac{A}{2}\)

{{S}_{ABC}}={{S}_{ABD}}+{{S}_{ACD}}\Rightarrow {{l}_{A}}=\frac{2bc}{b+c}.\cos \frac{A}{2}\({{S}_{ABC}}={{S}_{ABD}}+{{S}_{ACD}}\Rightarrow {{l}_{A}}=\frac{2bc}{b+c}.\cos \frac{A}{2}\)

b. \frac{\cos \frac{A}{2}}{{{l}_{A}}}=\frac{1}{2}\left( \frac{b+c}{bc} \right)=\frac{1}{2b}+\frac{1}{2c}\(\frac{\cos \frac{A}{2}}{{{l}_{A}}}=\frac{1}{2}\left( \frac{b+c}{bc} \right)=\frac{1}{2b}+\frac{1}{2c}\)

\begin{align}

& \frac{\cos \frac{B}{2}}{{{l}_{B}}}=\frac{1}{2a}+\frac{1}{2c} \\

& \frac{\cos \frac{C}{2}}{{{l}_{C}}}=\frac{1}{2a}+\frac{1}{2b} \\

\end{align}\(\begin{align} & \frac{\cos \frac{B}{2}}{{{l}_{B}}}=\frac{1}{2a}+\frac{1}{2c} \\ & \frac{\cos \frac{C}{2}}{{{l}_{C}}}=\frac{1}{2a}+\frac{1}{2b} \\ \end{align}\)


35 bài tập hệ thức lượng trong tam giác có hướng dẫn
35 bài tập hệ thức lượng trong tam giác có hướng dẫn
35 bài tập hệ thức lượng trong tam giác có hướng dẫn
35 bài tập hệ thức lượng trong tam giác có hướng dẫn
35 bài tập hệ thức lượng trong tam giác có hướng dẫn
35 bài tập hệ thức lượng trong tam giác có hướng dẫn
35 bài tập hệ thức lượng trong tam giác có hướng dẫn

.........................................

Trên đây VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết 35 bài tập hệ thức lượng trong tam giác có hướng dẫn. VnDoc.com mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học kì 1 lớp 10, đề thi học kì 2 lớp 10 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
52
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
1 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Minh Ngọc
    Minh Ngọc

    lời giải sai mấy chỗ ạ

    Thích Phản hồi 01/05/21
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Toán lớp 10

Xem thêm