Giải bài tập SGK Địa lý lớp 10 bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Giải bài tập SGK Địa lý lớp 10 bài 6
Giải bài tập SGK Địa lý lớp 10 bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất tổng hợp lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Địa lớp 10. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Chương II: Vũ trụ. Hệ quả của các chuyển động quay của Trái Đất
Bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Trang 22 sgk Địa Lí 10: Dựa vào hình 6.1 (trang 22 - SGK) và kiến thức đã học, hãy xác định khu vực nào trên Trái Đất có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi hăm hai lần? Nơi nào chỉ một lần? Khu vực nào không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh? Tại sao?
Trả lời:
- Khu vục có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần: giữa hai chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.
- Khu vực có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm một lần: chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.
Vì: Trái Đất đang chuyển động xung quanh Mặt Trời với trục nghiêng (23̊ 27’ với pháp tuyến của mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất) và không đổi phương. Do đó, tia nắng vuông góc với tiếp tuyến ở một bề mặt Trái Đất sẽ lần lượt di chuvển từ 23̊ 27’ N lên 23o27' B. Trong vòng 1 năm, các địa điểm nội chí tuyến đều có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
- Khu vực không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh: Từ ngoài hai chí tuyến về hai cực. Vì: trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng hoàng đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo Trái Đất) một góc bằng 66o33'. Để tạo góc 90o thì góc phụ phải là 23o27', trong khi đó các địa điểm ở ngoại chí tuyến đều có vĩ độ lớn hơn 23o27’.
Bài 1 (trang 24 sgk Địa Lí 10): Hãy giải thích câu ca dao Việt Nam:
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối"
Lời giải:
Việt Nam nằm ở bán cầu Bắc. Mùa hạ (đêm tháng năm) ngày dài hơn đêm. Mùa đông (tháng mười), ngày ngắn hơn đêm.
Bài 2 (trang 24 sgk Địa Lí 10): Sự thay đổi các mùa có tác động như thế nào đến cảnh quan thiên nhiên, hoạt động sản xuất và đời sống con người?
Lời giải:
- Tạo nên nhịp điệu mùa của cảnh quan thiên nhiên (thiên nhiên khác nhau giữa các mùa xuân, hạ, thu, đông).
- Hoạt động sản xuất và đời sống con người cũng phải thích hợp với các mùa (Ví dụ mùa thu hoạch các loại trái cây: mùa vụ lúa, mùa thu hoạch cà phê,...).
Bài 3 (trang 24 sgk Địa Lí 10): Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì ở Trái Đất có ngày, đêm không? Nếu có, thì thời gian ban ngày và ban đêm là bao nhiêu? Khi đó, ở bề mặt Trái Đất có sự sống không? Tại sạo?
Lời giải:
- Trái Đất vẫn có ngày và đêm. Khi đó, độ dài một ngày - đêm trên bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng một năm.
- Với thời gian ngày - đêm kéo dài như vậy, phần đang là ban ngày sẽ rất nóng, vì bị Mặt Trời đốt nóng liên tục trong nửa năm; còn phần đang là ban đêm sẽ rất lạnh, vì không được Mặt Trời chiếu đến. Khi đó, vạn vật sẽ không thể sinh trưởng và phát triển được cho nên trên Trái Đất sẽ không thể tồn tại sự sống.
- Trắc nghiệm Địa Lý 10 bài 6: Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
- Tóm tắt lý thuyết Địa lý 10 bài 6
- Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
- Giải bài tập SGK Địa lý lớp 10 bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
- Trắc nghiệm Địa Lý 10 bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
- Tóm tắt lý thuyết Địa lý 10 bài 7
- Bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Giải bài tập SGK Địa lý lớp 10 bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Trắc nghiệm Địa Lý 10 bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Tóm tắt lý thuyết Địa lý 10 bài 8
- Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Giải bài tập SGK Địa lý lớp 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Trắc nghiệm Địa Lý 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
- Tóm tắt lý thuyết Địa lý 10 bài 9
- Bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp)
- Giải bài tập SGK Địa lý lớp 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp)
- Bài 10: Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
- Giải bài tập SGK Địa lý lớp 10 bài 10: Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
- Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
- Giải bài tập SGK Địa lý lớp 10 bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
- Trắc nghiệm Địa Lý 10 bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất
- Tóm tắt lý thuyết Địa lý 10 bài 11
- Bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
- Giải bài tập SGK Địa lý lớp 10 bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
- Trắc nghiệm Địa Lý 10 bài 12: Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính
- Tóm tắt lý thuyết Địa lý 10 bài 12
- Bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
- Giải bài tập SGK Địa lý lớp 10 bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
- Trắc nghiệm Địa Lý 10 bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
- Tóm tắt lý thuyết Địa lý 10 bài 13
- Bài 14: Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
- Trắc nghiệm Địa Lý 10 bài 14: Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hóa các đới và các kiểu khí hậu trên Trái Đất. Phân tích biểu đồ một số kiểu khí hậu
- Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
- Giải bài tập SGK Địa lý lớp 10 bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
- Trắc nghiệm Địa Lý 10 bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất
- Tóm tắt lý thuyết Địa lý 10 bài 15
- Bài 16: Sông. Thủy triều. Dòng biển
- Giải bài tập SGK Địa lý lớp 10 bài 16: Sông. Thủy triều. Dòng biển
- Trắc nghiệm Địa Lý 10 bài 16: Sông. Thủy triều. Dòng biển
- Tóm tắt lý thuyết Địa lý 10 bài 16
- Bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng
- Giải bài tập SGK Địa lý lớp 10 bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng
- Trắc nghiệm Địa Lý 10 bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng
- Tóm tắt lý thuyết Địa lý 10 bài 17
- Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
- Giải bài tập SGK Địa lý lớp 10 bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
- Trắc nghiệm Địa Lý 10 bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật
- Tóm tắt lý thuyết Địa lý 10 bài 18
- Bài 19: Sự phân bố của sinh vật và đất trên Trái Đất
- Giải bài tập SGK Địa lý lớp 10 bài 19: Sự phân bố của sinh vật và đất trên Trái Đất
- Trắc nghiệm Địa Lý 10 bài 19: Sự phân bố của sinh vật và đất trên Trái Đất
- Câu hỏi địa lý lớp 10 chương 3: Cấu trúc của trái đất. Các quyển của lớp vỏ địa lý