Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập trắc nghiệm về Nhân hóa lớp 4 - Số 4

Mô tả thêm: Chuyên đề Nhân hóa (Số 4) lớp 4 gồm các dạng bài tập về biện pháp tu từ nhân hóa ở lớp 4, với mức độ Thông hiểu và Vận dụng sẽ giúp học sinh rèn luyện, củng cố kiến thức đã học ở lớp.
  • Thời gian làm: 20 phút
  • Số câu hỏi: 10 câu
  • Số điểm tối đa: 10 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Trong bể cá, mấy chú cá nhỏ đang tò mò chui vào chui ra hốc đá nhỏ mà em vừa đặt vào.

  • Câu 2: Thông hiểu

    Tìm các từ ngữ được dùng để nhân hóa sự vật in đậm trong câu văn sau:

    Đám mây trắng điệu đà, ngẩn ngơ soi mình trên mặt hồ phẳng lặng.

    ➙ Từ ngữ dùng để nhân hóa: điệu đà, ngẩn ngơ soi mình

    Đáp án là:

    Đám mây trắng điệu đà, ngẩn ngơ soi mình trên mặt hồ phẳng lặng.

    ➙ Từ ngữ dùng để nhân hóa: điệu đà, ngẩn ngơ soi mình

  • Câu 3: Thông hiểu

    Tìm các từ ngữ được dùng để nhân hóa sự vật in đậm trong câu văn sau:

    Bác phượng vĩ đã nở từng chùm hoa đỏ tươi rực rỡ.

    ➙ Từ ngữ dùng để nhân hóa: bác

    Đáp án là:

    Bác phượng vĩ đã nở từng chùm hoa đỏ tươi rực rỡ.

    ➙ Từ ngữ dùng để nhân hóa: bác

  • Câu 4: Thông hiểu

    Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:

    Dưới hồ nước, gia đình cá mè||gia đình cá mập||gia đình cá ngừ chung sống hạnh phúc trong một cái hang to ở vách bờ hồ.

    Đáp án là:

    Dưới hồ nước, gia đình cá mè||gia đình cá mập||gia đình cá ngừ chung sống hạnh phúc trong một cái hang to ở vách bờ hồ.

  • Câu 5: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Mưa rào nghịch ngợm, vừa thấy có người ra đường là liền ập tới ngay.

  • Câu 6: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Cánh cửa sổ khép hờ, để lại một khoảng nhỏ vừa đủ cho bé nắng chui vào mỗi sáng để đánh thức em dậy.

  • Câu 7: Thông hiểu

    Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:

    Những cơn gió||cơn mưa||cơn bão nghịch ngợm lùa qua mái tóc của Hà, khiến cô bé giật mình reo lên vì lạnh.

    Đáp án là:

    Những cơn gió||cơn mưa||cơn bão nghịch ngợm lùa qua mái tóc của Hà, khiến cô bé giật mình reo lên vì lạnh.

  • Câu 8: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Bên thác nước, từng chú cá hồi kiên trì bơi ngược dòng để đến được dòng sông mà chúng sẽ đẻ trứng.

  • Câu 9: Thông hiểu

    Tìm các từ ngữ được dùng để nhân hóa sự vật in đậm trong câu văn sau:

    Những chú ong thật bận rộn, vừa thấy mưa ở bên này, thoắt cái đã thấy ở bên kia.

    ➙ Từ ngữ dùng để nhân hóa: bận rộn

    Đáp án là:

    Những chú ong thật bận rộn, vừa thấy mưa ở bên này, thoắt cái đã thấy ở bên kia.

    ➙ Từ ngữ dùng để nhân hóa: bận rộn

  • Câu 10: Thông hiểu

    Tìm các từ ngữ được dùng để nhân hóa sự vật in đậm trong câu văn sau:

    Bảng đen buồn bã trong mấy tháng hè, vì vắng các bạn học sinh thân yêu.

    ➙ Từ ngữ dùng để nhân hóa: buồn bã

    Đáp án là:

    Bảng đen buồn bã trong mấy tháng hè, vì vắng các bạn học sinh thân yêu.

    ➙ Từ ngữ dùng để nhân hóa: buồn bã

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập trắc nghiệm về Nhân hóa lớp 4 - Số 4 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo