Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bộ đề kiểm tra Đại số Chương 1 môn Toán lớp 7

Đề kiểm tra Đại số Chương 1 môn Toán lớp 7 Số hữu tỉ được VnDoc sưu tầm và tổng hợp bao gồm 3 đề khác nhau nhằm giúp các em học sinh hệ thống kiến thức được học trong chương 1 Đại số 7, từ đó có sự chuẩn bị cho các bài thi sắp tới đạt kết quả cao.

1. Đề kiểm tra 45 phút Đại số 7 chương 1 - Đề 1

Câu 1 (1,5 điểm): Tính:

a) \frac{4}{7}+\frac{3}{7}\(\frac{4}{7}+\frac{3}{7}\)

b) \frac{1}{5} \cdot \frac{3}{2}-\frac{14}{10}\(\frac{1}{5} \cdot \frac{3}{2}-\frac{14}{10}\)

Câu 2 (1đ): Tính:

a) \sqrt{16}\(\sqrt{16}\)

b) \sqrt{\frac{9}{49}}\(\sqrt{\frac{9}{49}}\)

Câu 3 (1đ): Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai:

a) 8,452 + 12,322

b) 7,128 − 4,183

Câu 4 (1,5 đ) Tính nhanh:

a) (4,25 . 20) . 5

b) 8 \frac{2}{9}: \frac{-3}{7}-5 \frac{2}{9}: \frac{-3}{7}\(8 \frac{2}{9}: \frac{-3}{7}-5 \frac{2}{9}: \frac{-3}{7}\)

Câu 5 (1,5 đ}): Tìm giá tri của biểu thức sau:

a)\left(\frac{1}{4}\right)^{5} \cdot 4^{5}\(\left(\frac{1}{4}\right)^{5} \cdot 4^{5}\)

b)(0,25)^{6} \cdot(-4)^{6}-\frac{72^{2}}{36^{2}}\((0,25)^{6} \cdot(-4)^{6}-\frac{72^{2}}{36^{2}}\)

Câu 6 (1,0 đ): Tìm hai số x và y, biết: \frac{x}{9}=\frac{y}{4}\(\frac{x}{9}=\frac{y}{4}\)x-y=-15\(x-y=-15\)

Câu 7(1,5đ): Số bị của ba bạn Minh, Hùng, Khang lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 5. Tính số bi của mỗi bạn, biết tổng số bi của ba bạn là 60 viên.

Câu 8(1,0 đ}): Tìm x, y, z biết:

|3 x-5|+(2 y+5)^{208}+(4 z-3)^{20} \leq 0\(|3 x-5|+(2 y+5)^{208}+(4 z-3)^{20} \leq 0\)

2. Kiểm tra 1 tiết Đại số 7 chương 1 - Đề 2

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ

Học phần: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC

Thời gian làm bài: 90 phút

I/ TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Kết quả làm tròn số 0,999 đến chữ số thập phân thứ hai là:

A. 0,10B. 0,910C. 0, 99D. 1

Câu 2: Kết quả của phép tính 23 . 23 bằng:

A. 43B. 29C. 46D. 4

Câu 3: Kết quả của phép tính là:

A. 1

B. – 0,1C. 0,01D. 0,1

Câu 4: Kết quả của phép tính -0,5+\frac{1}{2}\(-0,5+\frac{1}{2}\) là

A. 1B. \frac{1}{2}\(\frac{1}{2}\)C. 0D. -\frac{1}{2}\(-\frac{1}{2}\)

Câu 5: Trong các số hữu tỉ: \frac{-1}{2}\(\frac{-1}{2}\); 0; \frac{-3}{2}\(\frac{-3}{2}\); \frac{-5}{2}\(\frac{-5}{2}\)số hữu tỉ lớn nhất là:

A. \frac{-5}{2}\(\frac{-5}{2}\)B. 0C. \frac{-1}{2}\(\frac{-1}{2}\)D. \frac{-3}{2}\(\frac{-3}{2}\)

Câu 6: \sqrt{4}\(\sqrt{4}\) bằng:

A. 2B. 4C. 16D. – 2

Câu 7 : (1.0 điểm) Hãy điền dấu x vào ô đúng, sai

Câu

Nội dung

Đúng

Sai

A

Nếu thì \frac{a}{b}\(\frac{a}{b}\) = \frac{c}{d}\(\frac{c}{d}\) thì a . d = c . b (b ≠ 0, d ≠ 0)

B

Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

C

Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho a2 = x.

D

Số vô tỉ là số viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

II/ TỰ LUẬN: (6.0 điểm)

Bài 1. (1.0 điểm). Tính giá trị của các biểu thức sau::

a/ \left(1,75:\frac{7}{2}\right).\frac{4}{5}\(\left(1,75:\frac{7}{2}\right).\frac{4}{5}\)

b/ \frac{11}{2}.4\frac{5}{3}-2\frac{5}{3}.\frac{11}{2}\(\frac{11}{2}.4\frac{5}{3}-2\frac{5}{3}.\frac{11}{2}\)

Bài 2. (2.0 điểm). Tìm x, biết:

a. \frac{x}{27}\ =\ \frac{-2}{3,6}\(\frac{x}{27}\ =\ \frac{-2}{3,6}\)

b) – 0,52 : x = – 9,36 : 16,38

c. \frac{x}{-15}\ =\ \frac{-60}{x}\(\frac{x}{-15}\ =\ \frac{-60}{x}\)

d) 0,25x:3=\frac{5}{6}:0,125\(0,25x:3=\frac{5}{6}:0,125\)

Bài 3. (3.0 điểm). Tính độ dài các cạnh của một tam giác, biết chu vi tam giác là 36cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 3; 4; 5

--------Hết--------

3. Kiểm tra 1 tiết Đại số 7 chương 1 - Đề 3

PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)

Câu 1: Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu bằng chữ gì?

A. NB. ZC. QD. R

Câu 2: Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu bằng chữ gì?

A. DB. CC. ID. P

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Số 0 không phải là số hữu tỉ

B. Số 0 là số hữu tỉ

C. Số 0 là số hữu tỉ âm

D. Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm

Câu 4: Số nào trong các số sau không phải là số vô tỉ:

A. \sqrt{2}\(\sqrt{2}\)B. \sqrt{3}\(\sqrt{3}\)C. \sqrt{4}\(\sqrt{4}\)D. \sqrt{5}\(\sqrt{5}\)

Câu 5: Biết \frac{x}{3}=\frac{y}{7}\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\) và x – y = – 16. Tính giá trị của P = x + y – xy.

A. -\frac{24}{5}\(-\frac{24}{5}\)B. 40C. – 296D. -\frac{56}{5}\(-\frac{56}{5}\)

Câu 6: Biết 4x = 5y, Tỉ lệ thức nào sau đây đúng?

A. \frac{x}{4}=\frac{y}{5}\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}\)B. \frac{x}{5}=\frac{y}{4}\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\)

Câu 7: Giả sử số thập phân vô hạn tuần hoàn 1,(42) được biểu diễn bằng hỗn số a\frac{b}{c}\(a\frac{b}{c}\) tính giá trị của D=\frac{3a+b+c}{a-b+c}\(D=\frac{3a+b+c}{a-b+c}\)

A. \frac{12}{5}\(\frac{12}{5}\)B. \frac{2}{5}\(\frac{2}{5}\)C. \frac{5}{2}\(\frac{5}{2}\)D. \frac{72}{29}\(\frac{72}{29}\)

Câu 8. Tìm n ∈ R thỏa (– 8)3 . 42n= (– 2)3n. 164

PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau:

a) 1\frac{1}{3}+2\frac{2}{5}-0,4-\left [ \frac{11}{3}:\left ( \frac{5}{6}.\frac{66}{10}   \right )   \right ]\(1\frac{1}{3}+2\frac{2}{5}-0,4-\left [ \frac{11}{3}:\left ( \frac{5}{6}.\frac{66}{10} \right ) \right ]\)

b) \sqrt{144}-5\sqrt{\frac{16}{9}}+ \left | -5\frac{1}{3}  \right |\(\sqrt{144}-5\sqrt{\frac{16}{9}}+ \left | -5\frac{1}{3} \right |\)

c) \frac{2}{3}\sqrt{121}-3\sqrt{\frac{25}{9}}+\left(-025\right)^0\(\frac{2}{3}\sqrt{121}-3\sqrt{\frac{25}{9}}+\left(-025\right)^0\)

d) \frac{12^4.\left(-10\right)^2}{3^4.4^5.5^2}\(\frac{12^4.\left(-10\right)^2}{3^4.4^5.5^2}\)

Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a) \begin{bmatrix} x-1\frac{2}{3}  \end{bmatrix} -0,25=\frac{3}{4}\(\begin{bmatrix} x-1\frac{2}{3} \end{bmatrix} -0,25=\frac{3}{4}\)

b) \frac{3}{7}-\frac{4}{7}:\left(x-1\right)=\frac{5}{7}\(\frac{3}{7}-\frac{4}{7}:\left(x-1\right)=\frac{5}{7}\)

c) \frac{-3}{2}x+\frac{11}{6}=\frac{7}{3}\(\frac{-3}{2}x+\frac{11}{6}=\frac{7}{3}\)

Bài 3: (3,0 điểm)

a) Tìm x, y, z biết \frac{x}{5}=\frac{y}{6},\ \frac{y}{8}=\frac{z}{11},\ x+y-z=44\(\frac{x}{5}=\frac{y}{6},\ \frac{y}{8}=\frac{z}{11},\ x+y-z=44\)

b) Tìm x, y biết 3x = 8y và x – 2y = 4.

c) Biết số học sinh của hai lớp 7C và 7D lần lượt tỉ lệ với 9 và 5. Số học sinh của lớp 7C nhiều hơn số học sinh của lớp 7D là 24 học sinh. Tính tổng số học sinh của hai lớp.

Bài 4: (1,5 điểm)

a) Biểu diễn số thập phân vô hạn tuần hoàn 3,5(15) ra phân số.

b) Tìm tỉ lệ số \frac{x}{y}\(\frac{x}{y}\), biết rằng \frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\(\frac{2x-y}{x+y}=\frac{2}{3}\)

c) Biết \frac{a}{b}=\frac{c}{d}.\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}.\) Chứng minh rằng \frac{a^2+ac}{c^2-ac}=\frac{b^2+bd}{d^2-bd}\(\frac{a^2+ac}{c^2-ac}=\frac{b^2+bd}{d^2-bd}\)

Đáp án chi tiết được cập nhật trong file tải

----------------------------------------

Mời các em tham khảo đáp án của đề số 1 trong file tải của Đề kiểm tra Đại số Chương 1 môn Toán lớp 7, mời các bạn tham khảo tài liệu: Toán lớp 7, Giải bài tập Toán lớp 7, Tài liệu học tập lớp 7, Đề thi giữa kì 1 lớp 7, Đề thi học kì 1 lớp 7... được cập nhật liên tục trên VnDoc để học tốt môn Toán hơn.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
451
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề kiểm tra 1 tiết Toán 7

    Xem thêm