Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7 môn Toán năm 2019 - 2020 - Đề số 2

Đề ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7 - Đề số 2 được VnDoc biên soạn bao gồm bài tập ôn hè môn Toán dành cho các em học sinh lớp 6 luyện tập, cùng cố lại kiến thức, nhằm chuẩn bị nền tảng vững chắc khi lên lớp 7, chuẩn bị kiến thức cho năm học mới. Chúc các em học tốt.

Tham khảo thêm:

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 7. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Bản quyền thuộc về VnDoc.
Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.

A. Đề ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7 môn Toán – Đề số 2

Bài 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)

a, 2,5 + \frac{{19}}{{10}} + \frac{4}{{15}} - 1\frac{5}{{15}}\(2,5 + \frac{{19}}{{10}} + \frac{4}{{15}} - 1\frac{5}{{15}}\)b, \frac{5}{{16}}.\frac{{24}}{{15}} + \frac{2}{4}.\frac{4}{3} - \frac{7}{6}\(\frac{5}{{16}}.\frac{{24}}{{15}} + \frac{2}{4}.\frac{4}{3} - \frac{7}{6}\)
c, 25\%  - \frac{4}{{12}} + \frac{5}{9} - \frac{{16}}{{18}}\(25\% - \frac{4}{{12}} + \frac{5}{9} - \frac{{16}}{{18}}\)d, \frac{{12}}{{15}} - \left| { - \frac{4}{{24}}} \right| + \frac{8}{{60}} - {\left( {\frac{{ - 2020}}{{2019}}} \right)^0}\(\frac{{12}}{{15}} - \left| { - \frac{4}{{24}}} \right| + \frac{8}{{60}} - {\left( {\frac{{ - 2020}}{{2019}}} \right)^0}\)

Bài 2: Tìm x, biết:

a, x + \frac{3}{4} = \frac{{ - 15}}{{24}}\(x + \frac{3}{4} = \frac{{ - 15}}{{24}}\)b, 2x + \frac{4}{5}x = \frac{7}{{25}}\(2x + \frac{4}{5}x = \frac{7}{{25}}\)
c, 3 - \left| {x + \frac{3}{7}} \right| = \frac{{56}}{{21}}\(3 - \left| {x + \frac{3}{7}} \right| = \frac{{56}}{{21}}\)d, {\left( {2x - 2,4} \right)^2}:\frac{3}{4} - \frac{1}{3} = 1\({\left( {2x - 2,4} \right)^2}:\frac{3}{4} - \frac{1}{3} = 1\)

Bài 3: Lớp 6A có 48 học sinh. Kết quả học tập cuối năm của các bạn học sinh được xếp loại như sau: loại khá chiếm 50% tổng số học sinh cả lớp và bằng \frac{8}{3}\(\frac{8}{3}\) số học sinh trung bình, còn lại xếp loại giỏi

a, Tính số học sinh mỗi loại của lớp

b, Tính tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với học sinh cả lớp

Bài 4: Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho \widehat {xOy} = {80^0}\(\widehat {xOy} = {80^0}\)\widehat {xOz} = {30^0}\(\widehat {xOz} = {30^0}\)

a, Trong 3 tia Ox, Oy, Ot, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b, Tính góc \widehat {yOz}\(\widehat {yOz}\). Tia Oz có phải là tia phân giác của góc \widehat {xOy}\(\widehat {xOy}\) không?

c, Gọi On là tia phân giác của góc \widehat {yOz}\(\widehat {yOz}\). Tính góc \widehat {xOn}\(\widehat {xOn}\)

Bài 5: Cho  A = 3 + {3^2} + {3^3} + ... + {3^{99}}\(A = 3 + {3^2} + {3^3} + ... + {3^{99}}\). Tìm số tự nhiên n, biết rằng 2A + 3 = {3^n}\(2A + 3 = {3^n}\)

B. Đáp án Đề ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7 môn Toán

Bài 1:

a, \frac{{10}}{3}\(\frac{{10}}{3}\)b, 0c, \frac{{ - 5}}{{12}}\(\frac{{ - 5}}{{12}}\)d, \frac{1}{{10}}\(\frac{1}{{10}}\)

Bài 2:

a, x=-\frac{11}{8}\(x=-\frac{11}{8}\)b, x=\frac{1}{10}\(x=\frac{1}{10}\)c, x \in \left\{ {\frac{{ - 16}}{{21}};\frac{{ - 2}}{{21}}} \right\}\(x \in \left\{ {\frac{{ - 16}}{{21}};\frac{{ - 2}}{{21}}} \right\}\)d, x\in\left \{ \frac{7}{10};\frac{17}{10} \right \}\(x\in\left \{ \frac{7}{10};\frac{17}{10} \right \}\)

Bài 3:

a, Số học sinh xếp loại khá của lớp 6A là: 48 : 2 = 24 (học sinh)

Số học sinh xếp loại trung bình của lớp 6A là: 24:\frac{8}{3} = 9\(24:\frac{8}{3} = 9\)(học sinh)

Số học sinh xếp loại giỏi của lớp 6A là: 48 – 24 – 9 = 15 (học sinh)

b, Tỉ số phần trăm của số học sinh giỏi so với học sinh cả lớp là: \frac{{15}}{{48}}.100\%  = 31,25\%\(\frac{{15}}{{48}}.100\% = 31,25\%\)

Bài 4:

Đề ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7 môn Toán năm 2019 - 2020 - Đề số 2

a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có \widehat {xOy} > \widehat {xOz} (80^0>30^0)\(\widehat {xOy} > \widehat {xOz} (80^0>30^0)\)nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

b, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên:

\begin{array}{l}
\widehat {xOz} + \widehat {zOy} = \widehat {xOy}\\
TS:{30^0} + \widehat {zOy} = {80^0}\\
 \Rightarrow \widehat {zOy} = {80^0} - {30^0} = {50^0}
\end{array}\(\begin{array}{l} \widehat {xOz} + \widehat {zOy} = \widehat {xOy}\\ TS:{30^0} + \widehat {zOy} = {80^0}\\ \Rightarrow \widehat {zOy} = {80^0} - {30^0} = {50^0} \end{array}\)

\widehat {xOz} \ne \widehat {zOy}\left( {{{30}^0} \ne {{50}^0}} \right)\(\widehat {xOz} \ne \widehat {zOy}\left( {{{30}^0} \ne {{50}^0}} \right)\) nên tia Oz không phải là tia phân giác của \widehat {xOy}\(\widehat {xOy}\)

c, Vì On là tia phân giác của \widehat {yOz}\(\widehat {yOz}\) nên tia On nằm giữa hai tia Oy và Oz và \widehat {yOn} = \widehat {nOz} = \frac{{\widehat {yOz}}}{2} = \frac{{{{50}^0}}}{2} = {25^0}\(\widehat {yOn} = \widehat {nOz} = \frac{{\widehat {yOz}}}{2} = \frac{{{{50}^0}}}{2} = {25^0}\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy; On nằm giữa hai tia Oy và Oz nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và On. Suy ra ta có:

\begin{array}{l}
\widehat {xOz} + \widehat {zOn} = \widehat {xOn}\\
TS:{30^0} + {25^0} = \widehat {xOn}\\
 \Rightarrow \widehat {xOn} = {55^0}
\end{array}\(\begin{array}{l} \widehat {xOz} + \widehat {zOn} = \widehat {xOn}\\ TS:{30^0} + {25^0} = \widehat {xOn}\\ \Rightarrow \widehat {xOn} = {55^0} \end{array}\)

Bài 5:

2A + 3 = 2\left( {A + 1} \right) = 2\left( {1 + 3 + {3^2} + .... + {3^{99}}} \right) + 1\(2A + 3 = 2\left( {A + 1} \right) = 2\left( {1 + 3 + {3^2} + .... + {3^{99}}} \right) + 1\)

Đặt B = 1 + 3 + {3^2} + ... + {3^{99}}\(B = 1 + 3 + {3^2} + ... + {3^{99}}\)

\Rightarrow 3B = 3 + {3^2} + {3^3} + ... + {3^{100}}\(\Rightarrow 3B = 3 + {3^2} + {3^3} + ... + {3^{100}}\)

3B - B = 2B = \left( {3 + {3^2} + {3^3} + ... + {3^{100}}} \right) - \left( {1 + 3 + {3^2} + ... + {3^{99}}} \right) = {3^{100}} - 1\(3B - B = 2B = \left( {3 + {3^2} + {3^3} + ... + {3^{100}}} \right) - \left( {1 + 3 + {3^2} + ... + {3^{99}}} \right) = {3^{100}} - 1\)

Hay ta có: 2A + 3 = 2B + 1 = {3^{100}} - 1 + 1 = {3^{100}}\(2A + 3 = 2B + 1 = {3^{100}} - 1 + 1 = {3^{100}}\)

\Rightarrow 2A + 3 = {3^{100}} = {3^n}\(\Rightarrow 2A + 3 = {3^{100}} = {3^n}\)

Vậy n = 100

---------------------

Ngoài Bộ đề ôn tập hè lớp 6 lên lớp 7 trên, các em học sinh lớp 6 còn có thể tham khảo đề thi học kì 1 lớp 6 hay đề thi học kì 2 lớp 6 hoặc các tài liệu học tập lớp 7 mà VnDoc.com đã sưu tầm và chọn lọc để có thể chuẩn bị tốt nhất kiến thức trước khi vào năm học mới. Hy vọng với những tài liệu này, các em học sinh sẽ học tốt môn Toán lớp 6 hơn.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
18
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán lớp 6

    Xem thêm