Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải Toán lớp 6 trang 21 tập 2 Kết nối tri thức

Giải Toán 6 trang 21 Tập 2 Kết nối tri thức hướng dẫn giải chi tiết cho các câu hỏi và bài tập trong SGK Toán 6 Kết nối tri thức tập 2 trang 21.

Hoạt động 3 trang 21 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Em hãy nhắc lại quy tắc chia hai phân số (có tử và mẫu đều dương), rồi tính \frac{3}{4}:\frac{2}{5}\(\frac{3}{4}:\frac{2}{5}\)

Hướng dẫn giải:

Quy tắc: Muốn thực hiện phép chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số đảo ngược của phân số thứ hai.

Ta có: \frac{3}{4}:\frac{2}{5} = \frac{3}{4}.\frac{5}{2} = \frac{{3.5}}{{4.2}} = \frac{{15}}{8}\(\frac{3}{4}:\frac{2}{5} = \frac{3}{4}.\frac{5}{2} = \frac{{3.5}}{{4.2}} = \frac{{15}}{8}\)

Luyện tập 3 trang 21 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Tính:

a) \frac{{ - 8}}{9}:\frac{4}{3}\(\frac{{ - 8}}{9}:\frac{4}{3}\)

b) \left( { - 2} \right):\frac{2}{5}\(\left( { - 2} \right):\frac{2}{5}\)

Hướng dẫn giải:

a) \frac{{ - 8}}{9}:\frac{4}{3}  = \dfrac{{ - 8}}{9}.\dfrac{3}{4}\(\frac{{ - 8}}{9}:\frac{4}{3} = \dfrac{{ - 8}}{9}.\dfrac{3}{4}\)

= \dfrac{{\left( { - 8} \right).3}}{{9.4}} 
     = \dfrac{{ - 2}}{3}\(= \dfrac{{\left( { - 8} \right).3}}{{9.4}} = \dfrac{{ - 2}}{3}\)

b) \left( { - 2} \right):\frac{2}{5}    = \left( { - 2} \right).\dfrac{5}{2}\(\left( { - 2} \right):\frac{2}{5} = \left( { - 2} \right).\dfrac{5}{2}\)

= \dfrac{{\left( { - 2} \right).5}}{2}  
    = \dfrac{{ - 5}}{1} =  - 5\(= \dfrac{{\left( { - 2} \right).5}}{2} = \dfrac{{ - 5}}{1} = - 5\)

Vận dụng 2 trang 21 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Theo một công thức làm bánh, An cần \frac{3}{4}\(\frac{3}{4}\) cốc đường để làm 9 cái bánh. Nếu An chỉ muốn làm 6 cái bánh thì cần bao nhiêu cốc đường?

Hướng dẫn giải:

Một cái bánh cần số cốc đường là:

\frac{3}{4}:9 = \frac{3}{4}.\frac{1}{9}  = \frac{1}{{12}}\(\frac{3}{4}:9 = \frac{3}{4}.\frac{1}{9} = \frac{1}{{12}}\) (cốc đường)

An làm 6 cái bánh cần dùng số phần cốc đường là:

6.\frac{1}{{12}}  = \frac{1}{2}\(6.\frac{1}{{12}} = \frac{1}{2}\) (cốc đường)

Bài 6.27 trang 21 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Thay dấu “?” bằng số thích hợp:

Hướng dẫn giải:

a\frac{9}{25}\(\frac{9}{25}\)12\frac{-5}{6}\(\frac{-5}{6}\)
b1\frac{-9}{8}\(\frac{-9}{8}\)3
a . b\frac{9}{25}\(\frac{9}{25}\)\frac{-27}{2}\(\frac{-27}{2}\)\frac{-5}{2}\(\frac{-5}{2}\)
a : b\frac{9}{25}\(\frac{9}{25}\)\frac{-32}{3}\(\frac{-32}{3}\)\frac{-5}{18}\(\frac{-5}{18}\)

Bài 6.28 trang 21 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Tính

a) \frac{7}{8} + \frac{7}{8}:\frac{1}{8} - \frac{1}{2}\(\frac{7}{8} + \frac{7}{8}:\frac{1}{8} - \frac{1}{2}\)

b) \frac{6}{{11}} + \frac{{11}}{3}.\frac{3}{{22}}\(\frac{6}{{11}} + \frac{{11}}{3}.\frac{3}{{22}}\)

Hướng dẫn giải:

a) \frac{7}{8} + \frac{7}{8}:\frac{1}{8} - \frac{1}{2}\(\frac{7}{8} + \frac{7}{8}:\frac{1}{8} - \frac{1}{2}\)

= \frac{7}{8}  + \frac{7}{8}.\frac{8}{1} - \frac{1}{2}\(= \frac{7}{8} + \frac{7}{8}.\frac{8}{1} - \frac{1}{2}\)

= \frac{7}{8} + 7  - \frac{1}{2}\(= \frac{7}{8} + 7 - \frac{1}{2}\)

= \dfrac{{63}}{8} - \dfrac{{1}}{{2}}    = \dfrac{{63}}{8} - \dfrac{4}{8}  = \dfrac{{59}}{8}\(= \dfrac{{63}}{8} - \dfrac{{1}}{{2}} = \dfrac{{63}}{8} - \dfrac{4}{8} = \dfrac{{59}}{8}\)

b) \frac{6}{{11}} + \frac{{11}}{3}.\frac{3}{{22}}\(\frac{6}{{11}} + \frac{{11}}{3}.\frac{3}{{22}}\)

= \dfrac{6}{{11}} + \dfrac{{1 }}{{2  }}\(= \dfrac{6}{{11}} + \dfrac{{1 }}{{2 }}\)

= \dfrac{{12}}{{22}} + \dfrac{{11}}{{22}}  = \dfrac{{23}}{{22}}\(= \dfrac{{12}}{{22}} + \dfrac{{11}}{{22}} = \dfrac{{23}}{{22}}\)

Bài 6.29 trang 21 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Tính một cách hợp lí.

a) \frac{3}{4}.\frac{1}{{13}} - \frac{3}{4}.\frac{{14}}{{13}}\(\frac{3}{4}.\frac{1}{{13}} - \frac{3}{4}.\frac{{14}}{{13}}\)

b) \frac{5}{{13}}.\frac{{ - 3}}{{10}}.\frac{{ - 13}}{5}\(\frac{5}{{13}}.\frac{{ - 3}}{{10}}.\frac{{ - 13}}{5}\)

Hướng dẫn giải:

a) \frac{3}{4}.\frac{1}{{13}} - \frac{3}{4}.\frac{{14}}{{13}}\(\frac{3}{4}.\frac{1}{{13}} - \frac{3}{4}.\frac{{14}}{{13}}\) = \frac{3}{4}.\left( {\frac{1}{{13}} - \frac{{14}}{{13}}} \right)\(= \frac{3}{4}.\left( {\frac{1}{{13}} - \frac{{14}}{{13}}} \right)\)

= \dfrac{3}{4}.\left( {\dfrac{{ - 13}}{{13}}} \right)\(= \dfrac{3}{4}.\left( {\dfrac{{ - 13}}{{13}}} \right)\)

= \dfrac{3}{4}.\left( { - 1} \right) = \dfrac{{ - 3}}{4}\(= \dfrac{3}{4}.\left( { - 1} \right) = \dfrac{{ - 3}}{4}\)

b) \frac{5}{{13}}.\frac{{ - 3}}{{10}}.\frac{{ - 13}}{5}\(\frac{5}{{13}}.\frac{{ - 3}}{{10}}.\frac{{ - 13}}{5}\) = \dfrac{{5.\left( { - 3} \right).\left( { - 13} \right)}}{{13.10.5}}\(= \dfrac{{5.\left( { - 3} \right).\left( { - 13} \right)}}{{13.10.5}}\)

= \dfrac{{\left( { - 1} \right).\left( { - 3} \right)}}{{10}}\(= \dfrac{{\left( { - 1} \right).\left( { - 3} \right)}}{{10}}\)

= \dfrac{3}{{10}}\(= \dfrac{3}{{10}}\)

Bài 6.30 trang 21 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Mỗi buổi sáng, Nam thường đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 15 km/h và hết 20 phút. Hỏi quãng đường từ nhà Nam đến trường dài bao nhiêu kilômét?

Hướng dẫn giải:

20 phút = \frac{1}{3}\(\frac{1}{3}\) giờ

Quãng đường từ nhà Nam đến trường dài số kilômét là:

15.\frac{1}{3} = \frac{{15}}{1}.\frac{1}{3}  = 5\(15.\frac{1}{3} = \frac{{15}}{1}.\frac{1}{3} = 5\) (km)

Bài 6.31 trang 21 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Một hình chữ nhật có chiều dài là \frac{7}{2}\(\frac{7}{2}\) cm, diện tích là \frac{{21}}{{10}}\(\frac{{21}}{{10}}\) cm2. Tìm chiều rộng của hình chữ nhật.

Hướng dẫn giải:

Chiều rộng hình chữ nhật là:

\frac{{21}}{{10}}:\frac{7}{2} = \frac{{21}}{{10}}.\frac{2}{7}   = \frac{3}{5}\(\frac{{21}}{{10}}:\frac{7}{2} = \frac{{21}}{{10}}.\frac{2}{7} = \frac{3}{5}\) (cm)

Bài 6.32 trang 21 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Tìm x, biết:

a) x.\frac{7}{2} = \frac{7}{9}\(x.\frac{7}{2} = \frac{7}{9}\)

b) x:\frac{8}{5} = \frac{5}{2}\(x:\frac{8}{5} = \frac{5}{2}\)

Hướng dẫn giải:

a) x.\frac{7}{2} = \frac{7}{9}\(x.\frac{7}{2} = \frac{7}{9}\)

x = \dfrac{7}{9}:\dfrac{7}{2}\(x = \dfrac{7}{9}:\dfrac{7}{2}\)

x = \dfrac{2}{9}\(x = \dfrac{2}{9}\)

Vậy x = \frac{2}{9}\(x = \frac{2}{9}\)

b) x:\frac{8}{5} = \frac{5}{2}\(x:\frac{8}{5} = \frac{5}{2}\)

x = \dfrac{5}{2}.\dfrac{8}{5}\(x = \dfrac{5}{2}.\dfrac{8}{5}\)

x = 4

Vậy x = 4

Bài 6.33 trang 21 Toán 6 tập 2 Kết nối tri thức

Lớp 6A có \frac{1}{3}\(\frac{1}{3}\) số học sinh thích môn Toán. Trong số các học sinh thích môn Toán, có \frac{1}{2}\(\frac{1}{2}\) số học sinh thích môn Ngữ văn. Hỏi có bao nhiêu phần số học sinh lớp 6A thích cả hai môn Toán và Ngữ văn?

Hướng dẫn giải:

Số phần số học sinh lớp 6A thích cả hai môn Toán và Ngữ văn là:

\frac{1}{3}.\frac{1}{2} = \frac{{1.1}}{{3.2}} = \frac{1}{6}\(\frac{1}{3}.\frac{1}{2} = \frac{{1.1}}{{3.2}} = \frac{1}{6}\) (số học sinh)

-----------------------------------------------

Lời giải Toán 6 trang 21 Tập 2 Kết nối tri thức với các câu hỏi nằm trong Toán lớp 6 bài 26: Phép nhân và phép chia phân số, được VnDoc biên soạn và đăng tải!

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 6 Kết nối tri thức

    Xem thêm