Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải SBT Toán 6 Cánh diều bài 2

Giải sách bài tập Toán lớp 6 bài 2: So sánh các phân số - Hỗn số dương sách Cánh Diều. Các em học sinh có thể tham khảo đối chiếu với bài của mình đã làm. Các lời giải dưới đây bám sát chương trình học cho các em học sinh cùng theo dõi.

Bài: So sánh các phân số - Hỗn số dương

Câu 15. So sánh phân số sau:

a) \frac{3}{14}\(\frac{3}{14}\)\frac{-6}{14}\(\frac{-6}{14}\) b) \frac{7}{-12}\(\frac{7}{-12}\)\frac{11}{-18}\(\frac{11}{-18}\) c) \frac{-4}{7}\(\frac{-4}{7}\)\frac{4}{-10}\(\frac{4}{-10}\)

d) \frac{-8}{15}\(\frac{-8}{15}\)\frac{5}{-24}\(\frac{5}{-24}\) e) \frac{69}{-230}\(\frac{69}{-230}\)\frac{-39}{143}\(\frac{-39}{143}\) g) \frac{7}{41}\(\frac{7}{41}\)\frac{13}{47}\(\frac{13}{47}\)

Trả lời:

a) \frac{3}{14}\(\frac{3}{14}\) > \frac{-6}{14}\(\frac{-6}{14}\)

b) \frac{7}{-12}\(\frac{7}{-12}\) > \frac{11}{-18}\(\frac{11}{-18}\)

c) \frac{-4}{7}\(\frac{-4}{7}\) < \frac{4}{-10}\(\frac{4}{-10}\)

d) \frac{-8}{15}\(\frac{-8}{15}\) > \frac{5}{-24}\(\frac{5}{-24}\)

e) \frac{69}{-230}\(\frac{69}{-230}\) < \frac{-39}{143}\(\frac{-39}{143}\)

g) \frac{7}{41}\(\frac{7}{41}\) < \frac{13}{47}\(\frac{13}{47}\)

Câu 16. 1) Viết các phân số sau theo thứ tự tăng dần:

a) \frac{-7}{9}\(\frac{-7}{9}\); \frac{3}{2}\(\frac{3}{2}\); \frac{-7}{5}\(\frac{-7}{5}\); 0; \frac{-4}{-3}\(\frac{-4}{-3}\)

b) \frac{-2}{5}\(\frac{-2}{5}\); \frac{5}{-6}\(\frac{5}{-6}\); \frac{7}{12}\(\frac{7}{12}\); \frac{5}{-24}\(\frac{5}{-24}\); \frac{17}{30}\(\frac{17}{30}\); \frac{-11}{20}\(\frac{-11}{20}\)

2) Viết các phân số sau theo thứ tự giảm dần:

a) \frac{5}{14}\(\frac{5}{14}\); \frac{3}{-40}\(\frac{3}{-40}\); \frac{-13}{-140}\(\frac{-13}{-140}\); \frac{8}{-35}\(\frac{8}{-35}\)

b) \frac{3}{400}\(\frac{3}{400}\); \frac{-6}{217}\(\frac{-6}{217}\); \frac{-7}{-284}\(\frac{-7}{-284}\); \frac{112}{-305}\(\frac{112}{-305}\)

Trả lời:

1) Các phân số được viết theo thứ tự tăng dần là:

a) \frac{-7}{5}\(\frac{-7}{5}\); \frac{-7}{9}\(\frac{-7}{9}\); 0; \frac{-4}{-3}\(\frac{-4}{-3}\); \frac{3}{2}\(\frac{3}{2}\)

b) \frac{5}{-6}\(\frac{5}{-6}\); \frac{-11}{20}\(\frac{-11}{20}\); \frac{-2}{5}\(\frac{-2}{5}\); \frac{5}{-24}\(\frac{5}{-24}\); \frac{17}{30}\(\frac{17}{30}\); \frac{7}{12}\(\frac{7}{12}\)

2) Các phân số được viết theo thứ tự giảm dần là:

a) \frac{5}{14}\(\frac{5}{14}\); \frac{-13}{140}\(\frac{-13}{140}\); \frac{3}{-40}\(\frac{3}{-40}\); \frac{8}{-35}\(\frac{8}{-35}\)

b) \frac{-7}{-284}\(\frac{-7}{-284}\); \frac{3}{400}\(\frac{3}{400}\); \frac{-6}{217}\(\frac{-6}{217}\); \frac{112}{-305}\(\frac{112}{-305}\)

Câu 17. Tìm số nguyên thích hợp điền vào chỗ chấm (...)

a) \frac{-12}{19}\(\frac{-12}{19}\) < \frac{...}{19}\(\frac{...}{19}\) < \frac{...}{19}\(\frac{...}{19}\) < \frac{...}{19}\(\frac{...}{19}\) < \frac{-8}{19}\(\frac{-8}{19}\)

b) \frac{-1}{2}\(\frac{-1}{2}\) < \frac{...}{24}\(\frac{...}{24}\) < \frac{...}{12}\(\frac{...}{12}\) < \frac{...}{8}\(\frac{...}{8}\) < \frac{-1}{3}\(\frac{-1}{3}\)

Trả lời:

Các số nguyên thích hợp điền vào chỗ chấm:

a) \frac{-12}{19}\(\frac{-12}{19}\) < \frac{-11}{19}\(\frac{-11}{19}\) < \frac{-10}{19}\(\frac{-10}{19}\) < \frac{...}{19}\(\frac{...}{19}\) < \frac{-8}{19}\(\frac{-8}{19}\)

b) \frac{-1}{2}\(\frac{-1}{2}\) < \frac{-11}{24}\(\frac{-11}{24}\) < \frac{-5}{12}\(\frac{-5}{12}\) < \frac{-3}{8}\(\frac{-3}{8}\) < \frac{-1}{3}\(\frac{-1}{3}\)

Câu 18. Viết các hỗn số thích hợp vào chỗ chấm (...)

a) 4 m 7 dm = ... m

b) 3 kg 315 g = ... kg

c) 5 giờ 45 phút = ... giờ

d) 21 m^{2}\(^{2}\) 8 dm^{2}\(^{2}\) = ... m^{2}\(^{2}\)

Trả lời:

a) 4 m 7 dm = 4\frac{7}{10}\(\frac{7}{10}\) m

b) 3 kg 315 g = 3\frac{63}{200}\(\frac{63}{200}\) kg

c) 5 giờ 45 phút = 5\frac{3}{4}\(\frac{3}{4}\) giờ

d) 21 m^{2}\(^{2}\) 8 dm^{2}\(^{2}\) = 21\frac{2}{25}\(\frac{2}{25}\) m^{2}\(^{2}\)

Câu 19. Lúc 7 giờ 15 phút, một xe máy đi từ A đến B. Biết xe máy đi từ A đến B hết 1 giờ 20 phút. Xe máy đến B lúc mấy giờ? Viết kết quả dưới dạng hỗn số với đơn vị giờ.

Trả lời:

Đổi: 7 giờ 15 phút = 7\frac{1}{4}\(\frac{1}{4}\) giờ; 1 giờ 20 phút = 1\frac{1}{3}\(\frac{1}{3}\) giờ

Vậy xe máy đến B lúc:

7\frac{1}{4}\(\frac{1}{4}\) + 1\frac{1}{3}\(\frac{1}{3}\) = 81\frac{7}{12}\(\frac{7}{12}\) (giờ)

Câu 20. Các bạn Đức, Hòa, Bình tham gia một cuộc thi chạy 100 m. Bạn Đức chạy mất \frac{3}{10}\(\frac{3}{10}\) phút, bạn Hòa chạy mất \frac{7}{15}\(\frac{7}{15}\) phút, bạn Bình chạy mất \frac{3}{30}\(\frac{3}{30}\) phút. Bạn nào chạy nhanh nhất?

Trả lời:

Ta có: trong 3 phân số \frac{3}{10}\(\frac{3}{10}\); \frac{7}{15}\(\frac{7}{15}\); \frac{3}{30}\(\frac{3}{30}\) thì phân số \frac{3}{30}\(\frac{3}{30}\) nhỏ nhất

Do đó bạn Bình chạy nhanh nhất.

Câu 21. Hai người cùng đi quãng đường như nhau từ nhà đến siêu thị. Người thứ nhất đi hết 32 phút, người thứ hai đi hết 48 phút. Biết rằng vận tốc của mỗi người không đổi.

a) So sánh quãng đường người thứ nhất đi trong 20 phút với quãng đường người thứ hai đi trong 25 phút.

b) Người thứ hai phải đi trong bao lâu để được quãng đường bằng người thứ nhất đi trong 24 phút?

Trả lời:

a) Trong 20 phút người thứ nhất đi được \frac{20}{32}\(\frac{20}{32}\) quãng đường. Trong 25 phút người thứ hai đi được \frac{25}{48}\(\frac{25}{48}\) quãng đường.

Ta so sánh hai phân số \frac{20}{32}\(\frac{20}{32}\)\frac{25}{48}\(\frac{25}{48}\).

\frac{20}{32}\(\frac{20}{32}\) > \frac{25}{48}\(\frac{25}{48}\) nên quãng đường người thứ nhất đi dài hơn quãng đường người thứ hai.

b) Gọi x (phút) là thời gian người thứ hai phải đi.

Trong 24 phút người thứ nhất đi được \frac{24}{32}\(\frac{24}{32}\) = \frac{3}{4}\(\frac{3}{4}\) quãng đường

Trong x phút người thứ hai đi được \frac{x}{48}\(\frac{x}{48}\) quãng đường.

\frac{x}{48}\(\frac{x}{48}\) = \frac{3}{4}\(\frac{3}{4}\) suy ra x = 36

Vậy người thứ hai phải đi trong 36 phút.

Câu 22. Theo một khảo sát lấy ý kiến bình chọn Quốc hoa được công bố vào tháng 01/2011, \frac{62}{100}\(\frac{62}{100}\) số người chọn hoa sen, \frac{3}{20}\(\frac{3}{20}\) số người chọn hoa mai, \frac{4}{25}\(\frac{4}{25}\) số người chọn hoa đào.

a) Hãy sắp xếp các phân số trên theo thứ tự giảm dần

b) Loài hoa nào đã được chọn nhiều nhất?

Trả lời:

a) Các phân số được sắp xếp theo thứ tự giảm dần:

\frac{62}{100}\(\frac{62}{100}\); \frac{4}{25}\(\frac{4}{25}\); \frac{3}{20}\(\frac{3}{20}\)

b) Loài hoa được bình chọn nhiều nhất là hoa sen.

Câu 23. Phân số chỉ số phần nước trong một số loại củ, quả được cho ở bảng sau:

Củ, quả nào có lượng nước chiếm tỉ lệ cao nhất? Thấp nhất?

Trả lời:

So sánh các phân số ta thấy:

  • Quả mâm xôi có tỉ lệ nước thấp nhất.
  • Củ cải trắng có tỉ lệ nước cao nhất.

Câu 24. Tìm phân số có mẫu bằng 7, biết rằng khi cộng tử với 16 và nhân mẫu với 5 thì giá trị của phân số đó không thay đổi.

Trả lời:

Gọi phân số cần tìm là \frac{a}{7}\(\frac{a}{7}\) (a khác 0)

Theo đề bài ta có:

\frac{a}{7}\(\frac{a}{7}\) = \frac{a+16}{7.5}\(\frac{a+16}{7.5}\) = \frac{a+16}{35}\(\frac{a+16}{35}\)

Hay \frac{5a}{35}\(\frac{5a}{35}\) = \frac{a+16}{35}\(\frac{a+16}{35}\)

Do đó 5a = a + 16 nên a = 4

Vậy phân số cần tìm là \frac{4}{7}\(\frac{4}{7}\)

Câu 25. Theo một thống kê, trong tổng số lượng sách được người đọc yêu thích; sách kĩ năng sống chiếm \frac{1}{4}\(\frac{1}{4}\); sách văn học chiếm \frac{3}{20}\(\frac{3}{20}\); sách nuôi dạy con chiếm \frac{3}{25}\(\frac{3}{25}\); sách khoa học công nghệ chiếm \frac{31}{100}\(\frac{31}{100}\); sách kinh doanh đầu tư chiếm \frac{17}{100}\(\frac{17}{100}\). Sách nào được nhiều bạn đọc yêu thích nhất?

Trả lời:

Ta quy đồng mẫu số các phân số:

Vậy sách khoa học công nghệ được nhiều bạn đọc yêu thích nhất.

Câu 26. Tìm các số nguyên x, y sao cho \frac{1}{8}\(\frac{1}{8}\) < \frac{3x}{18}\(\frac{3x}{18}\) < \frac{y}{24}\(\frac{y}{24}\) < \frac{2}{9}\(\frac{2}{9}\)

Trả lời:

Quy đồng mẫu số các phân số ta có:

\frac{1}{8}\(\frac{1}{8}\) < \frac{y}{24}\(\frac{y}{24}\) < \frac{2}{9}\(\frac{2}{9}\) Hay \frac{9}{72}\(\frac{9}{72}\) < \frac{12x}{72}\(\frac{12x}{72}\) < \frac{3y}{72}\(\frac{3y}{72}\) < \frac{16}{72}\(\frac{16}{72}\)

Suy ra 9 < 4x < 3y < 16

Vậy x = 3 và y = 5

>> Bài tiếp theo: Giải SBT Toán 6 Cánh diều bài 3

Thông qua lời giải Toán trên các em học sinh có thể luyện tập các dạng Toán trong chuyên mục Toán lớp 6 Cánh Diều phù hợp với nội dung chương trình mình đang học.

Các em học sinh tham khảo thêm Toán lớp 6 Kết nối tri thứcToán lớp 6 Chân Trời Sáng Tạo. VnDoc liên tục cập nhật lời giải cũng như đáp án sách mới của SGK cũng như SBT các môn cho các bạn cùng tham khảo.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
VnDoc PRO - Tải nhanh, làm toàn bộ Trắc nghiệm, website không quảng cáo!
So sánh các gói Thành viên
Đặc quyền
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
FREE
Tải toàn bộ tài liệu Cao cấp
(Bộ đề thi; Bộ bài tập Chuyên đề; Bộ bài tập cuối tuần)
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm + Lưu kết quả
4 khóa học Tiếng Anh trực tuyến
6 khóa học Toán trực tuyến
79.000/ tháng
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Bơ

    👌👌👌👌👌👌

    Thích Phản hồi 25/07/23
    • Minh Thong Nguyen ...
      Minh Thong Nguyen ...

      💯💯💯💯💯💯💯

      Thích Phản hồi 25/07/23
      • Lang băm
        Lang băm

        👍👍👍👍👍👍

        Thích Phản hồi 25/07/23
        🖼️

        Gợi ý cho bạn

        Xem thêm
        🖼️

        Toán lớp 6 sách Cánh Diều

        Xem thêm