Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Toán lớp 6 bài 2: Tính chất cơ bản của phân số

Toán lớp 6 bài 2: Tính chất cơ bản của phân số hướng dẫn giải bài tập trong SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 trang 10, 11, 12 giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập Giải Toán 6 sách Chân trời sáng tạo.

1. Tính chất 1 Toán lớp 6 tập 2 trang 10

Hoạt động 1 Toán lớp 6 trang 10 tập 2

Quan sát 2 phân số \frac3{-5}35\frac{-21}{35}2135cho biết:

a) Nhân cả tử và mẫu số của phân số \frac3{-5}35 cùng với một số nguyên nào để được phân số\frac{-21}{35}2135

b) Hai phân số đó có bằng nhau không?

c) Nêu ví dụ tương tự?

Đáp án hướng dẫn trả lời câu hỏi

a) Nhân cả tử và mẫu của phân số  \frac3{-5}35 với số nguyên 7 thì được phân số \frac{-21}{35}2135

b) Hai phân số trên bằng nhau, vì 3.35 = -5.-21

c) Ví dụ: Phân số -2/3 và phân số 4/6

Hoạt động 2 Toán lớp 6 trang 11 tập 2

Quan sát hai phân số \frac{{ - 20}}{{30}}2030\frac{4}{{ - 6}}46 cho biết:

a) Chia cả tử và mẫu của phân số \frac{{ - 20}}{{30}}2030 cho cùng số nguyên nào thì được phân số ?

b) Hai phân số đó có bằng nhau không?

c) Nêu ví dụ tương tự.

Đáp án hướng dẫn trả lời câu hỏi

a) Nhận thấy: 30 : (−6) = −5

Do đó, ta chia mẫu số của phân số \frac{{ - 20}}{{30}}2030 cho (−5) và tử số cũng chia cho (−5)

Vậy nhân cả tử và mẫu của phân số \frac{{ - 20}}{{30}}2030 với cùng số nguyên là (−5) thì được phân số \frac{4}{{ - 6}}46

b) So sánh hai tích: (−20) . (−6) và 30 . 4

Ta có: (−20) . (−6) = 120 và 30 . 4 = 120

Nên (−20) . (−6) = 30 . 4

=> \frac{{ - 20}}{{30}} = \frac{4}{{ - 6}}2030=46

c) Ví dụ: Hai phân số \frac{{ - 32}}{{12}};\frac{8}{{ - 3}}3212;83

Chia cả tử và mẫu của phân số \frac{{ - 32}}{{12}}3212 cho cùng số nguyên là (−4) thì được phân số \frac{8}{{ - 3}}83

Hai phân số\frac{{ - 32}}{{12}};\frac{8}{{ - 3}}3212;83 bằng nhau vì: (−32) . (−3) = 12 . 8=96.

2. Tính chất 2 Toán lớp 6 tập 2 trang 11

Thực hành 1 Toán lớp 6 trang 11 tập 2

Rút gọn các phân số: \frac{-18}{76};\ \frac{125}{-375}1876; 125375

Đáp án hướng dẫn trả lời câu hỏi

Rút gọn \frac{-18}{76}1876 ta được phân số: \frac{-9}{38}938

Rút gọn \frac{125}{-375}125375 ta được các phân số: \frac{25}{-75};\frac1{-3};\frac5{-15}2575;13;515

Thực hành 2 Toán lớp 6 trang 11 tập 2

Viết phân số \frac3{-5}35 thành phân số dương

Đáp án hướng dẫn trả lời câu hỏi

Quan sát các phân số \frac{-3}{5}35 có mẫu số là các số nguyên âm.

=> Để viết các phân số trên thành phân số có mẫu dương thì ta chia cả tử và mẫu của phân số này cho cùng một số nguyên âm và là ước chung của tử số và mẫu số của phân số đó.

Để đơn giản hơn ta nhân (hoặc chia) cả tử và mẫu của phân số đó với (-1), cụ thể như sau:

\frac{3}{{ - 5}} = \frac{{3.\left( { - 1} \right)}}{{\left( { - 5} \right).\left( { - 1} \right)}} = \frac{{ - 3}}{5}35=3.(1)(5).(1)=35

3. Giải toán 6 Chân trời sáng tạo tập 2 trang 12

Câu 1 trang 12 Toán lớp 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

Áp dụng tính chất 1 và tính chất 2 để tìm một phân số bằng mỗi phân số sau:

a) \frac{21}{13}2113; b) \frac{12}{25}1225; c) \frac{18}{-48}1848; d) \frac{-42}{-24}4224

Đáp án hướng dẫn trả lời câu hỏi

a) Áp dúng tính chất 1: Nhân cả tử và mẫu của phân số với một số nguyên khác 0 bất kỳ để được phân số mới bằng phân số đã cho.

Ví dụ nhân cả tử và mẫu phân số với 2 ta được:

\frac{{21}}{{13}} = \frac{{21.2}}{{13.2}} = \frac{{42}}{{26}}2113=21.213.2=4226

b) Áp dúng tính chất 1: Nhân cả tử và mẫu của phân số với một số nguyên khác 0 bất kỳ để được phân số mới bằng phân số đã cho.

Ví dụ nhân cả tử và mẫu phân số với -2 ta được:

\frac{{12}}{{ - 25}} = \frac{{12.\left( { - 2} \right)}}{{\left( { - 25} \right).\left( { - 2} \right)}} = \frac{{ - 24}}{{50}}1225=12.(2)(25).(2)=2450

c) Tính chất 2: Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.

Ví dụ Chia cả tử và mẫu phân số với -2 ta được:

\frac{{18}}{{ - 48}} = \frac{{18:\left( { - 2} \right)}}{{\left( { - 48} \right):\left( { - 2} \right)}} = \frac{{ - 9}}{{24}}1848=18:(2)(48):(2)=924

d) Tính chất 2: Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.

Ví dụ Chia cả tử và mẫu phân số với -6 ta được:

\frac{{ - 42}}{{ - 24}} = \frac{{\left( { - 42} \right):\left( { - 6} \right)}}{{\left( { - 24} \right):\left( { - 6} \right)}} = \frac{7}{4}4224=(42):(6)(24):(6)=74

Câu 2 trang 12 Toán lớp 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

Rút gọn các phân số sau: \frac{12}{-24}1224; \frac{-39}{75}3975; \frac{132}{-264}132264

Đáp án hướng dẫn trả lời câu hỏi

\frac{1}{−2};\frac{−13}{25};\frac{1}{−2}12;1325;12

Câu 3 trang 12 Toán lớp 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

Viết mỗi phân số dưới đây thành phân số bằng nó có mẫu số dương:

\frac{1}{-2}12; \frac{-3}{-5}35; \frac{2}{-7}27

Đáp án hướng dẫn trả lời câu hỏi

\frac{−1}{2};\frac{3}{5};\frac{−2}{7}12;35;27

Cách giải

Quan sát các phân số \frac{1}{{ - 2}};\frac{{ - 3}}{{ - 5}};\frac{2}{{ - 7}}12;35;27 đều có mẫu số là các số nguyên âm.

=> Để viết các phân số trên thành phân số có mẫu dương thì ta chia cả tử và mẫu của phân số này cho cùng một số nguyên âm và là ước chung của tử số và mẫu số của phân số đó.

Để đơn giản hơn ta nhân (hoặc chia) cả tử và mẫu của phân số đó với (-1), cụ thể như sau:

\begin{matrix}
  \dfrac{1}{{ - 2}} = \dfrac{{1.\left( { - 1} \right)}}{{\left( { - 2} \right).\left( { - 1} \right)}} = \dfrac{{ - 1}}{2} \hfill \\
  \dfrac{{ - 3}}{{ - 5}} = \dfrac{{\left( { - 3} \right):\left( { - 1} \right)}}{{\left( { - 5} \right):\left( { - 1} \right)}} = \dfrac{3}{5} \hfill \\
  \dfrac{2}{{ - 7}} = \dfrac{{2.\left( { - 1} \right)}}{{\left( { - 7} \right).\left( { - 1} \right)}} = \dfrac{{ - 2}}{7} \hfill \\ 
\end{matrix}12=1.(1)(2).(1)=1235=(3):(1)(5):(1)=3527=2.(1)(7).(1)=27

Vậy các phân số \frac{1}{{ - 2}};\frac{{ - 3}}{{ - 5}};\frac{2}{{ - 7}}12;35;27 viết thành phân số có mẫu dương lần lượt là \frac{{ - 1}}{2};\frac{3}{5};\frac{{ - 2}}{7}12;35;27

Câu 4 trang 12 Toán lớp 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

Dùng phân số có mẫu số dương nhỏ nhất để biểu thị xem số phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ?

a) 15 phút;

b) 20 phút ;

c) 45 phút;

d) 50 phút.

Đáp án hướng dẫn trả lời câu hỏi

a) \frac{1}{4}14

b) \frac{1}{3}13

c) \frac{3}{4}34

d) \frac{5}{6}56

Câu 5 trang 12 Toán lớp 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

Dùng phân số để viết mỗi khối lượng sau theo tạ, theo tấn.

a) 20 kg

b) 55 kg

c) 87 kg

d) 91 kg

Đáp án hướng dẫn trả lời câu hỏi

a) \frac{2}{10}210

b) \frac{11}{20}1120

c) \frac{87}{100}87100

d) \frac{91}{100}91100

Câu 6 trang 12 Toán lớp 6 tập 2 Chân trời sáng tạo

Dùng phân số có mẫu số dương nhỏ nhất biểu thị phần tô màu trong mỗi hình sau:

Giải Toán lớp 6 bài 2 CTST

Đáp án hướng dẫn trả lời câu hỏi

Hình a: \frac{2}{8}28

Hình b: \frac{9}{12}912

Hình c: \frac{15}{35}1535

Hình d: \frac{25}{49}2549

Chia sẻ, đánh giá bài viết
60
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giải Toán 6 Chân Trời Sáng Tạo

    Xem thêm
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
    Mã QR Code
    Đóng