Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 môn Hóa học trường THPT Nguyễn Chí Thanh - TP. HCM

Trang 1/2 - Mã đề thi 109
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. HCM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
I
Năm học 2018 - 2019
MÔN HÓA HỌC - KHỐI 12 KHTN
Thời gian làm bài: 50 phút
Mã đề thi
109
Họ và tên học sinh: …………………………………………. Lớp: ………………. số: …………….
Cho: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, S = 32, Na = 23, K = 39, Rb = 85,5, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64.
Câu 1: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?
A. Điện phân nóng chảy MgCl
2
. B. Điện phân dung dịch MgSO
4
.
C. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO
3
)
2
. D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl
2
.
Câu 2: Để bảo vệ vỏ tàu bằng thép (phần ngâm trong nước biển) người ta thường gắn lên v tàu kim loại nào sau đây?
A. Pb. B. Cu. C. Zn. D. Sn.
Câu 3: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?
A. Thạch cao sống B. Vôi sống (CaO). C. Đá vôi (CaCO
3
). D. Thạch cao nung
Câu 4: Nguyên tắc chung để điều chế các kim loại là
A. Điện phân dung dịch muối clorua của kim loại. B. Khử ion kim loại trong dung dịch muối.
C. Khử ion kim loại thành kim loại tự do. D. Khử oxit kim loại bằng Al , CO, H
2
... ở nhiệt độ cao.
Câu 5: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Na là
A.
3s
1
.
B.
2s
1
.
C.
1s
1
.
D.
4s
1
.
Câu 6: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đâysai?
A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.
B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
C. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
D. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.
Câu 7: Cho quá trình (1): M M
+
+ 1e quá trình (2): M
+
+ 1e M với M kim loại kiềm. Phát biểu nào sau đây
đúng?
A. M là chất khử, (1) là quá trình khử. B. M
+
là chất oxi hoá, (2) là quá trình oxi hoá.
C. (1) là quá trình oxi hoá, (2) là quá trình khử. D. (1) và (2) đều khó thực hiện.
Câu 8: Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng
A. ancol etylic. B. giấm ăn. C. dung dịch muối ăn. D. nước vôi trong.
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 18,0 gam kim loại M (hóa trị II) trong dụng dịch H
2
SO
4
loãng (dư) thu được 10,08 lít khí H
2
(đktc).
Kim loại M là
A. Be. B. Ca. C. Ba. D. Mg.
u 10:
một skhẳng định về kim loại kiềm như sau:
(1) Đều là kim loại nhẹ. (2) Đều có độ cứng thấp. (3) Đều có 1 electron lớp ngoài cùng.
(4) Đều có số oxi hóa +1 trong hợp chất. (5) Đều tính khử mạnh.
Số khẳng định đúng là
A.
2.
B.
3.
C.
4.
D.
5.
Câu 11: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng mui ngậm nước (CaSO
4
.2H
2
O) được gọi là
A. đá vôi. B. thạch cao sống. C. vôi tôi. D. thạch cao khan.
Câu 12: Hai chất dùng làm mềm nước có tính cứng cứng toàn phần là
A. Na
2
CO
3
và Ca(OH)
2
. B. NaCl và Ca(OH)
2
. C. Na
2
CO
3
và HCl. D. Na
2
CO
3
và Na
3
PO
4
.
Câu 13: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây
không
thuộc loại phản ứng oxi hóa-khử?
A. Na + O
2
. B. Na + HCl. C. Na
2
O +H
2
O. D. Na + H
2
O.
Câu 14: Để điều chế Na có thể thực hiện quá trình nào sau đây?
A. Điện phân nóng chảy NaCl. B. Cho Na
2
O tác dụng với CO ở nhiệt độ cao.
C. Điện phân dd NaCl. D. Nung khan NaCl ở nhiệt độ cao.
u 15:
một skhẳng định vềng dụng của kim loại kiềm nsau:
(1) ng chế tạo hợp kim dễng chảy.
(2) Hợp kim Na-K được dùng trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.
(3) K được dùng chế tạo tế bào quang điện.
Số khẳng định đúng là
A. 1. B. 0. C. 3. D. 2.
Câu 16: Khi để thanh hợp kim Zn-Fe trong môi trường không khí ẩm ướt. Sau thời gian dài sẽ có kết quả nào?
A. Zn bị ăn mòn trước. B. Cả 2 đều bền.
C. Cả 2 cùng lúc bị ăn mòn. D. Fe bị ăn mòn trước.
Câu 17: Trong quá trình ăn mòn điện hóa hợp kim thép trong không khí ẩm, tại cực dương (catot) xảy ra quá trình:
A. Fe Fe
2+
+ 2e. B. 2H
+
+ 2eH
2
. C. Fe Fe
3+
+ 3e. D. O
2
+ 2H
2
O + 4e4OH
-
.
Trang 2/2 - Mã đề thi 109
Câu 18: Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be, Ba. Số kim loại trongy phản ứng mạnh với H
2
O ở điều kiện thường là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu 19: Ion nào sau đây có thể làm mềm nước cứng?
A.
3
NO
. B.
2
4
SO
. C. Cl¯. D.
2
3
CO
.
Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng: Cu(OH)
2
?

X
?

Cu.
Biết mỗi mũi tên ng với 1 phương trình phản ứng. Trong scác chất sau: CuCl
2
, CuO, CuSO
4
, Cu(NO
3
)
2
, CuCO
3
,
bao nhiêu chất phù hợp với vị trí của X trong sơ đồ trên?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 21: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?
A. Al. B. Fe. C. Ba. D. Cr.
Câu 22: Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO
4
0,01 M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu
được là
A. 0,98 gam. B. 2,33 gam. C. 1,71 gam. D. 3,31 gam.
Câu 23: Dung dịch Ba(HCO
3
)
2
tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. KNO
3
. B. Na
2
CO
3
. C. KCl. D. NaCl.
Câu 24: Câu nào sau đây về nước cứng là không đúng?
A. Nước có chứa nhiều Ca
2+
, Mg
2+
là nước cứng. B. Nước cứng có chứa ion Cl¯
có tính cứng tạm thời.
C. Nước cứng có chứa đồng thời
3
HCO
và Cl¯ là nước cứng toàn phần.
D. Nước không chứa hoặc chứa rất ít ion Ca
2+
, Mg
2+
là nước mềm.
Câu 25: Hòa tan 4,6 gam natri kim loại o nước, thu được dung dịch X. Để trung hòa X cần dùng bao nhiêu ml dung dịch
H
2
SO
4
0,5M?
A. 0,2 ml. B. 200 ml. C. 100 ml. D. 50 ml.
Câu 26: Hấp thu hết 0,896 lít CO
2
(đkc) vào 3 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,01M, khi phản ứng hoàn toàn thu được bao nhiêu gam
kết tủa?
A. 2g kết tủa. B. 4g kết tủa. C. 3g kết tủa. D. 1g kết tủa.
Câu 27: Có thanh hợp kim Zn-Cu bị ăn mòn trong dung dịch HCl. Tại cực dương (catot)
A. Cu bị ăn mòn. B. Zn bị ăn mòn. C. H
+
bị khử. D. Oxi và nước bị khử.
Câu 28: Phương pháp điện phân dung dịch muối có thể được dùng điều chế các kim loại nào sau đây?
A. Ba, Al, Na. B. Fe, Mg, Cr. C. Zn, Na, Ag. D. Ag, Pb, Fe.
Câu 29: Dung dịch Ca(OH)
2
trong suốt được gọi là
A. đá vôi. B. vôi tôi. C. nước vôi trong. D. vôi sữa.
Câu 30: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm thổ là
A. ns
2
np
2
B. ns
2
np
1
. C. ns
2
. D. ns
1
.
Câu 31: Sục V t CO
2
(đkc) vào dung dịch Ba(OH)
2
thu được 9,85g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi cho dung dịch H
2
SO
4
vào
nước lọc thu thêm 11,65g kết tủa nữa. Giá trị của V là
A. 11,2 lít và 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 3,36 lít và 1,12 lít. D. 1,12 lít và 1,437 lít.
Câu 32: Cho từ từ 225 ml dung dịch HCl 1M vào 250 ml dung dịch chứa Na
2
CO
3
0,4M và NaHCO
3
1M. Phản ứng hoàn toàn,
thu được V lít CO
2
. Giá trị của V là
A. 2,8 B. 6,72 C. 2,24 D. 5,6
Câu 33: Cho 5,74 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng hết với H
2
O thu được 1,12 lít H
2
(đkc). Khối
lượng của kim loại có nguyên tử khối nhỏ hơn trong hỗn hợp là
A.
2,34 gam.
B.
0,78 gam.
C.
0,92 gam.
D.
1,84 gam.
Câu 34: Cho CO dư đi qua hỗn hợp được nung nóng đến 800C gồm CuO, FeO. Sau phản ứng sẽ thu được chất rắn gồm:
A. CuO, Fe. B. Cu, Fe. C. Cu, FeO. D. CuO, FeO.
Câu 35: Sục khí nào sau đây vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng?
A. H
2
. B. CO
2
. C. O
2
. D. HCl.
Câu 36: Kim loại không phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường
A. K. B. Be. C. Li. D. Ca.
Câu 37: Dãy các muối gây nên tính cứng tạm thời của nước là:
A. Ca(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2
. B. Mg(HCO
3
)
2
, CaCl
2
. C. CaCl
2
, Ca(HCO
3
)
2
D. CaSO
4
, MgCl
2
Câu 38: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO
2
(ở đktc) vào m gam dung dịch hỗn hợp chứa 0,05 mol NaOH; 0,05 mol KOH;
0,05 mol Ba(OH)
2
. Dung dịch sau phản ứng có khối lượng bằng
A. (m – 11,65) gam. B. (m + 6,6) gam. C. (m – 5,05) gam. D. (m – 3,25) gam.
Câu 39: Phương pháp nhiệt luyện thường được dùng để điều chế các kim loại nào sau đây?
A. Fe, Cu, Cr. B. Cu, Fe, K. C. Zn, Na, Pt. D. Mg, Pb, Ni.
Câu 40: Cho 9,2 gam kim loại kiềm M tác dụng với nước lấy dư, phản ứng xong thu được 4,48 lít khí H
2
kc). M là kim loại
nào sau đây?
A. Li. B. Na. C. K. D. Rb.
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN MÔN
HÓA Khi 12
ĐÁP Á
N MÔN
HÓA Khi 12
Ngày kiểm tra 12/3
GHK2
Ngày kiểm tra 12/3
GHK2
Caâu
109
271 312 435
Caâu
109
271 312 435
1
A
B
C
D
1
A
B
C
D
2
C
C
D
A
2
C
C
D
A
3
D
D
C
C
3
D
D
C
C
4
C
B
A
D
4
C
B
A
D
5
A
B
A
D
5
A
B
A
D
6
D
A
A
D
6
D
A
A
D
7
C
B
B
B
7
C
B
B
B
8
B
C
D
B
8
B
C
D
B
9
B
D
D
B
9
B
D
D
B
10
D
C
C
B
10
D
C
C
B
11
B
A
A
B
11
B
A
A
B
12
D
D
C
C
12
D
D
C
C
13
C
A
B
A
13
C
A
B
A
14
A
A
D
D
14
A
A
D
D
15
D
B
D
B
15
D
B
D
B
16
A
A
A
C
16
A
A
A
C
17
D
D
B
C
17
D
D
B
C
18
A
C
A
C
18
A
C
A
C
19
D
A
C
A
19
D
A
C
A
20
C
D
D
D
20
C
D
D
D
21
C
C
C
A
21
C
C
C
A
22
D
C
D
A
22
D
C
D
A
23
B
A
D
A
23
B
A
D
A
24
B
C
C
C
24
B
C
C
C
25
B
B
B
A
25
B
B
B
A
26
A
C
B
A
26
A
C
B
A
27
C
C
A
B
27
C
C
A
B
28
D
D
D
C
28
D
D
D
C
29
C
D
C
C
29
C
D
C
C
30
C
D
B
D
30
C
D
B
D
31
C
B
D
A
31
C
B
D
A
32
A
A
A
B
32
A
A
A
B
33
A
B
C
C
33
A
B
C
C
34
B
B
B
D
34
B
B
B
D
35
B
B
A
B
35
B
B
A
B
36
B
A
B
D
36
B
A
B
D
37
A
D
C
B
37
A
D
C
B
38
D
A
B
A
38
D
A
B
A
39
A
C
A
C
39
A
C
A
C
40
B
D
B
D
40
B
D
B
D
Gv laøm ñaùp aùn : Gv laøm ñaùp aùn :
Gv kieåm doø : Gv kieåm doø :
kí teân kí teân

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12

Mời bạn đọc tham khảo Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 môn Hóa học năm 2018 - 2019 trường THPT Nguyễn Chí Thanh - TP. HCM. Tài liệu gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian làm bài 50 phút, có đáp án. Mời các bạn tham khảo.

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. HCM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CHÍ THANH
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Năm học 2018 - 2019
MÔN HÓA HỌC - KHỐI 12 KHTN
Thời gian làm bài: 50 phút

Mã đề thi 109 

Họ và tên học sinh: …………………………… Lớp: ………………. Mã số: …………….

Cho: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, S = 32, Na = 23, K = 39, Rb = 85,5, Ca = 40, Ba = 137, Cu = 64.

Câu 1: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?

A. Điện phân nóng chảy MgCl2.

B. Điện phân dung dịch MgSO4.

C. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2.

D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2.

Câu 2: Để bảo vệ vỏ tàu bằng thép (phần ngâm trong nước biển) người ta thường gắn lên vỏ tàu kim loại nào sau đây?

A. Pb.B. Cu.C. Zn.D. Sn.

Câu 3: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?

A. Thạch cao sống

B. Vôi sống (CaO).

C. Đá vôi (CaCO3).

D. Thạch cao nung

Câu 4: Nguyên tắc chung để điều chế các kim loại là

A. Điện phân dung dịch muối clorua của kim loại.

B. Khử ion kim loại trong dung dịch muối.

C. Khử ion kim loại thành kim loại tự do.

D. Khử oxit kim loại bằng Al, CO, H2... ở nhiệt độ cao.

Câu 5: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Na là

A. 3s1.B. 2s1.C. 1s1.D. 4s1.

Câu 6: Khi nói về kim loại kiềm, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.

B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

C. Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.

D. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.

Câu 7: Cho quá trình (1): M → M+ + 1e và quá trình (2): M+ + 1e → M với M là kim loại kiềm. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. M là chất khử, (1) là quá trình khử.

B. M+ là chất oxi hoá, (2) là quá trình oxi hoá.

C. (1) là quá trình oxi hoá, (2) là quá trình khử.

D. (1) và (2) đều khó thực hiện.

Câu 8: Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng

A. ancol etylic.

B. giấm ăn.

C. dung dịch muối ăn.

D. nước vôi trong.

Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 18,0 gam kim loại M (hóa trị II) trong dụng dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 10,08 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là

A. Be.B. Ca.C. Ba.D. Mg.

Câu 10: Có một số khẳng định về kim loại kiềm như sau:

(1) Đều là kim loại nhẹ.

(2) Đều có độ cứng thấp.

(3) Đều có 1 electron lớp ngoài cùng.

(4) Đều có số oxi hóa +1 trong hợp chất.

(5) Đều có tính khử mạnh.

Số khẳng định đúng là

A. 2.B. 3.C. 4.D. 5.

Câu 11: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là

A. đá vôi.

B. thạch cao sống.

C. vôi tôi.

D. thạch cao khan.

Câu 12: Hai chất dùng làm mềm nước có tính cứng cứng toàn phần là

A. Na2CO3 và Ca(OH)2.

B. NaCl và Ca(OH)2.

C. Na2CO3 và HCl.

D. Na2CO3 và Na3PO4.

Câu 13: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây không thuộc loại phản ứng oxi hóa-khử?

A. Na + O2.

B. Na + HCl.

C. Na2O + H2O.

D. Na + H2O.

Câu 14: Để điều chế Na có thể thực hiện quá trình nào sau đây?

A. Điện phân nóng chảy NaCl.

B. Cho Na2O tác dụng với CO ở nhiệt độ cao.

C. Điện phân dd NaCl.

D. Nung khan NaCl ở nhiệt độ cao.

Câu 15: Có một số khẳng định về ứng dụng của kim loại kiềm như sau:

(1) Dùng chế tạo hợp kim dễ nóng chảy.

(2) Hợp kim Na-K được dùng trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.

(3) K được dùng chế tạo tế bào quang điện.

Số khẳng định đúng là

A. 1.B. 0.C. 3.D. 2.

Câu 16: Khi để thanh hợp kim Zn-Fe trong môi trường không khí ẩm ướt. Sau thời gian dài sẽ có kết quả nào?

A. Zn bị ăn mòn trước.

B. Cả 2 đều bền.

C. Cả 2 cùng lúc bị ăn mòn.

D. Fe bị ăn mòn trước.

Câu 17: Trong quá trình ăn mòn điện hóa hợp kim thép trong không khí ẩm, tại cực dương (catot) xảy ra quá trình:

A. Fe → Fe2+ + 2e.

B. 2H+ + 2e → H2.

C. Fe → Fe3+ + 3e.

D. O2 + 2H2O + 4e → 4OH-

Câu 18: Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H2O ở điều kiện thường là

A. 3.B. 2.C. 4.D. 1.

Câu 19: Ion nào sau đây có thể làm mềm nước cứng?

A. NO3-

B. SO42-

C. Cl¯.

D. CO32-
Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng: Cu(OH)2\overset{?}{\rightarrow}\(\overset{?}{\rightarrow}\) X \overset{?}{\rightarrow}\(\overset{?}{\rightarrow}\) Cu.

Biết mỗi mũi tên ứng với 1 phương trình phản ứng. Trong số các chất sau: CuCl2, CuO, CuSO4, Cu(NO3)2, CuCO3, có bao nhiêu chất phù hợp với vị trí của X trong sơ đồ trên?

A. 2.B. 3.C. 4.D. 1.


Để xem toàn bộ đề thi cũng như đáp án mời các bạn ấn link TẢI VỀ miễn phí bên dưới

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Đề thi giữa học kì 2 lớp 12 môn Hóa học năm 2018 - 2019 trường THPT Nguyễn Chí Thanh - TP. HCM. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Hóa học lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12, Tài liệu học tập lớp 12VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12 Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
13
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi giữa kì 2 lớp 12

    Xem thêm