Đề thi học kì 1 lớp 11 môn Sinh học năm 2018 - 2019 trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh
Đề kiểm tra Sinh học 11 học kì 1 có đáp án
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC KỲ I
Tên môn: SINH HỌC LỚP 11
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Ngày thi:19/12/2018
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:.....................................................................SBD: …
Câu 1: Khi phân tích thành phần hóa học của các sản phẩm cây trồng thì các nguyên tố C, H, O cây lấy
chủ yếu từ đâu?
A. Từ các chất khoáng.
B. Từ H
2
O và CO
2
thông qua quá trình quang hợp.
C. Từ các chất hữu cơ.
D. Từ ôxi phân tử (O
2
) lấy từ không khí, từ H
2
O và CO
2
thông qua quá trình quang hợp.
Câu 2: Đâu không phải là cách tăng năng suất cây trồng?
A. Tăng diện tích lá.
B. Tăng cường độ quang hợp.
C. Tăng hệ số kinh tế.
D. Tăng cường độ hô hấp.
Câu 3: Quang hợp ở thực vật xảy ra ở miền ánh sáng nào?
A. Xanh tím, cam.
B. Cam, đỏ.
C. Đỏ, lục.
D. Xanh tím, đỏ.
Câu 4: Bào quan thực hiện chức năng hô hấp ở thực vật là:
A. ti thể.
B. Không bào.
C. Lục lạp.
D. Màng tilacoit.
Câu 5: Khi cho que diêm đang cháy vào bình chứa hạt đang nảy mầm thì có hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
A. ngọn lửa bị tắt ngay.
B. ngọn lửa tiếp tục cháy một thời gian sau.
C. ngọn lửa cháy bùng lên.
D. ngọn lửa cháy bình thường.
Câu 6: Điểm bù CO
2
đối với quang hợp ở thực vật là
A. Nồng độ CO
2
tại đó cây bắt đầu ngừng quang hợp
B. Nồng độ tối thiểu của CO
2
trong khoảng gian bào, để cường độ quang hợp và hô hấp bằng nhau.
C. Nồng độ tối thiểu của CO
2
trong khoảng gian bào, để cây có thể bắt đầu quang hợp.
D. Nồng độ tối đa của CO
2
có trong khoảng gian bào.
Câu 7: Năng suất kinh tế là
A. Một phần của năng suất sinh học chứa trong các cơ quan có giá trị kinh tế như hạt, củ, lá...
B. Tổng sinh khối của cây trên một ha gieo trồng trong mỗi ngày.
C. Tổng lượng chất khô tích lũy được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng.
D. Tổng lượng chất khô tích lũy trên 1 ha gieo trồng.
Câu 8: Chất nhận CO
2
đầu tiên ở nhóm thực vật C
3
là:
A. ribulôzơ-1, 5 điP.
B. PEP
C. AlPG.
D. APG.
Câu 9: Sản phẩm của quá trình hô hấp ở thực vật gồm:
A. O
2
, H
2
O, năng lượng.
B. CO
2
, O
2
, năng lượng.
C. CO
2
, H
2
O, O
2
.
D. CO
2
, H
2
O, năng
lượng.
Câu 10: Carôtenôit có nhiều trong mẫu vật nào sau đây?
A. Củ cà rốt.
B. Lá xà lách.
C. Lá xanh.
D. Củ khoai mì
Câu 11: Điểm bão hòa ánh sáng của quang hợp ở thực vật là
A. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại.
B. Cường độ ánh áng tối thiểu để cường độ quang hợp và hô hấp bằng nhau.
C. Cường độ ánh sáng tối đa để quá trình cường độ quang hợp đạt bị ngừng lại.
D. Cường độ ánh sáng tối thiểu, để cây có thể bắt đầu tiến hành quang hợp.
Mã đề thi 132
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Câu 12: Nguyên tắc cao nhất trong việc bảo quản nông sản là:
A. Phải để chỗ kín để không ai nhìn thấy.
B. Giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu.
C. Nơi cất giữ phải có nhiệt độ vừa phải.
D. Nơi cất giữ phải cao ráo.
Câu 13: Sắc tố quang hợp hòa tan hoàn toàn trong môi trường
A. nước.
B. cồn 90
0
.
C. muối NaCl.
D. nước và cồn 90
0
.
Câu 14: Nội dung nào sau đây nói không đúng về hô hấp sáng?
A. Hô hấp sáng xảy ra trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, CO
2
cạn kiệt, O
2
tích lũy nhiều.
B. Hô hấp sáng xảy ra đồng thời với quang hợp, không tạo ATP, tiêu tốn rất nhiều sản phẩm của quang
hợp (30 – 50%).
C. Hô hấp sáng là quá trình hấp thụ O
2
và giải phóng CO
2
ở ngoài sáng.
D. Hô hấp sáng xảy ra chủ yếu ở thực vật C4 với sự tham gia của 3 loại bào quan là lục lạp, perôxixôm, ty
thể.
Câu 15: Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan nào?
A. Lục lạp, lizôxôm, ty thể.
B. Lục lạp, Perôxixôm, ty thể.
C. Lục lạp, Ribôxôm, ty thể.
D. Lục lạp, bộ máy gôngi, ty thể.
Câu 16: Đặc điểm hình thái của lá giúp CO
2
khuếch tán vào lá là trong lớp biểu bì lá
A. diện tích bề mặt lớn.
B. có khí khổng.
C. có hệ gân lá.
D. có lục lạp.
Câu 17: Tilacoit là đơn vị cấu trúc của:
A. Lục lạp
B. Stroma
C. Grana
D. Chất nền
Câu 18: Sản phẩm nào từ chu trình Canvin chuyển hóa thành cacbohiđrat, prôtêin, lipit?
A. Ribulôzơ 1,5 điP. B. APG. C. AlPG. D. C
6
H
12
O
6.
Câu 19: Phương trình tổng quát của hô hấp được viết đúng là
A. 6CO
2
+ C
6
H
12
O
6
→ 6H
2
O + 6O
2
+ 6H
2
O + Năng lượng (ATP + Nhiệt)
B. 6CO
2
+ 12H
2
O → C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
+ 6H
2
O + Năng lượng (ATP + Nhiệt)
C. C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
→ 6CO
2
+ 6H
2
O + Năng lượng (ATP + Nhiệt).
D. C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
+ 6H
2
O → 6CO
2
+ 12H
2
O + Năng lượng (ATP + Nhiệt)
Câu 20: Giai đoạn hô hấp hiếu khí ở thực vật có đặc điểm
A. Xảy ra trong tế bào chất và không cần oxi.
B. Xảy ra trong tế bào chất và cần cung cấp oxi.
C. Xảy ra trong ti thể và cần được cung cấp oxi.
D. Xảy ra trong ti thể và không cần cung cấp oxi.
Câu 21: Trong quang hợp ở thực vật chuỗi phản ứng tối sử dụng trực tiếp bao nhiêu yếu tố sau đây
(1) Năng lượng ánh sáng mặt trời
(2) Năng lượng ATP
(3) H
2
O
(4) CO
2
(5) NADPH
(6) O
2
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 22: Trong giai đoạn phân giải đường, nguyên liệu của hô hấp là glucozo được phân giải đến sản
phẩm đơn giản nhất chứa 3 nguyên tử cacbon là
A. Axetyl – CoA
B. Aldehyl Photpho Glixeric
C. Axit piruvic
D. Axit Photpho Glixeric
Câu 23: Quá trình phân giải kị khí và phân giải hiếu khí có giai đoạn chung là:
A. chuổi chuyển êlectron.
B. tổng hợp Axetyl – CoA.
C. chu trình crep.
D. đường phân.
Câu 24: Khi nói về pha sáng của quá trình quang hợp ở thực vật thì khái niệm nào sau đây là đầy đủ nhất?
A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết
hoá học trong NADPH.
B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết
hoá học trong ATP và NADPH.
C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
hoá học trong ATP.
D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết
hoá học trong ATP, NADPH và C
6
H
12
O
6
.
Câu 25: Sản phẩm của pha sáng trong quang hợp ở thực vật gồm
A. Cacbohiđrat, CO
2.
B. ADP, NADPH, O
2.
C. ATP, NADPH.
D. ATP, NADPH, O
2.
Câu 26: Trật tự các giai đoạn trong chu trình canvin là:
A. Cố định CO
2
tái sinh RiDP (ribulôzơ 1, 5 - điphôtphat) khử APG thành ALPG.
B. Khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) cố định CO
2
.
C. Khử APG thành ALPG cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ-1,5 điP).
D. Cố định CO
2
khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) cố định CO
2
.
Câu 27: Trong quang hợp ở thực vật sản phẩm nào của pha sáng không đi vào pha tối?
A. ATP, NADPH.
B. O
2
.
C. NADPH.
D. ATP.
Câu 28: Phân tử ôxi (O
2
) được giải phóng trong quang hợp ở thực vật có nguồn gốc từ đâu?
A. CO
2
(quang phân li CO
2
ở pha sáng).
B. CO
2
(cố định CO
2
ở pha tối).
C. Khử APG ở chu trình Canvin.
D. H
2
O (quang phân li H
2
O ở pha sáng).
Câu 29: Hô hấp sáng là
A. quá trình hấp thụ O
2
và giải phóng CO
2
ở ngoài sáng.
B. quá trình hấp thụ CO
2
và giải phóng O
2
ở ngoài sáng.
C. quá trình hấp thụ H
2
O và giải phóng O
2
ở ngoài sáng.
D. quá trình hấp thụ H
2
O, CO
2
và giải phóng C
6
H
12
O
6
ở ngoài sáng.
Câu 30: Nhóm thực vật CAM bao gồm các loài cây
A. xương rồng, thanh long, dứa.
B. mía, ngô, rau dền.
C. cam, bưởi, nhãn.
D. xương rồng, mía, cam
Câu 31: Chu trình Canvin diễn ra ở pha tối trong quang hợp ở nhóm hay các nhóm thực vật nào?
A. Ở nhóm thực vật C4 và CAM.
B. Chỉ ở nhóm thực vật CAM.
C. Ở cả 3 nhóm thực vật C3, C4 và CAM.
D. Chỉ ở nhóm thực vật C3.
Câu 32: Diễn biến nào dưới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp ở thực vật?
A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxi.
B. Quá trình cố định CO
2
.
C. Quá trình quang phân li nước.
D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích).
Câu 33: Vì sao lá cây có màu xanh lục?
A. Vì nhóm sắc tố phụ (carôtênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì hệ sắc tố quang hợp không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
Câu 34: Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO
2
vào ban đêm?
A. Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước.
B. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm.
C. Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hóa CO
2
.
D. Vì ban đêm khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này.
Câu 35: Quá trình phân giải kị khí và phân giải hiếu khí giống nhau ở những đặc điểm nào sau đây:
I. Đều sử dụng nguyên liệu là chất hữu cơ.
II. Đều cần được cung cấp oxi.
III. Sản phẩm cuối cùng đều là axit piruvic
IV. Đều tạo ra năng lượng ATP
V. Giải phóng cacbonic.
Phương án đúng là:
A. I, III, IV
B. I, II, III, IV, V
C. I, II, V
D. I, IV, V
Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 11
VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc Đề thi học kì 1 lớp 11 môn Sinh học năm 2018 - 2019 trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh. Nội dung tài liệu gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian làm bài 50 phút, đề thi có đáp án. Mời các bạn học sinh tham khảo.
- 20 đề ôn tập học kì 1 Toán 11 có đáp án
- Bộ đề thi học kì 1 lớp 11 môn Toán có đáp án
- Bộ đề thi học kì 1 lớp 11 môn Toán năm 2018 - 2019
- Đề thi học kì 1 lớp 11 môn Sinh học năm 2018 - 2019 trường THPT Nguyễn Trãi - Hà Nội
- Đề thi học kì 1 lớp 11 môn Sinh học năm 2018 - 2019 trường THPT Lương Ngọc Quyến - Thái Nguyên
--------------------------------
Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới bạn đọc Đề thi học kì 1 lớp 11 môn Sinh học năm 2018 - 2019 trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc mời các bạn học sinh tham khảo Giải bài tập Sinh học lớp 11, Giải bài tập Vật lý lớp 11, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Giải bài tập Toán lớp 11, Tài liệu học tập lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.