Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 trường THPT Từ Sơn - Bắc Ninh lần 1

Trang 1/5 - Mã đề thi 132
TH X T SƠN- BN.
Năm hc 2018-2019
KHO ST CHT LƯNG HA HC 12
BI THI KHOA HC T NHIÊN
MÔN: Ha hc
HA HC HU CƠ
Thời gian làm bài: 50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
đề thi 132
H, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Cho nguyên t khối: H=1; C=12; N= 14; O=16; Na=23; Cl=35,5; K =39; Ca=40; Ag=108;
Câu 1: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H
2
NCH
2
COOH, vừa tác dụng với CH
3
NH
2
?
A. NaCl. B. HCl. C. CH
3
OH. D. NaOH.
Câu 2: Chất nào sau đây là este?
A. CH
3
CHO. B. C
2
H
5
OCH
3
. C. CH
3
COOC
2
H
5
. D. CH
3
COOH.
Câu 3: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cạn dung dịch
thu được chất rắn Y chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO
3
/NH
3
thu được chất hữu
T. Cho chất T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. CH
3
COOCH=CH
2
. B. HCOOCH=CH
2
C. HCOOCH
3
. D. CH
3
COOCH=CH-CH
3
.
Câu 4: Số đồng phân cấu tạo mạch hcùng công thức C
4
H
8
O
2
tác dụng được với dung
dịch NaOH nhưng không tác dụng với NaHCO
3
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 5: Loại tơ nào sau đây thuộc tơ thiên nhiên.
A. Nilon-6,6 B. Tơ visco C. Tơ tằm D. Tơ lapsan
Câu 6: Chất phản ứng được với Cu(OH)
2
/OH
-
ở điều kiện thường tạo thành sản phẩm có màu
tím là
A. saccarozơ. B. Gly - Ala - Val C. glixerol. D. anđehit axetic
Câu 7: Cho X, Y, Z, T các chất khác nhau trong số 4 chất: CH
3
NH
2
,
NH
3
, C
6
H
5
OH
(phenol), C
6
H
5
NH
2
(anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Chất
X
Y
Z
T
Nhiiệt độ sôi (
o
C)
182
184
-6,7
-33,4
pH (dung dịch nồng độ 0,001M)
6,48
7,82
10,81
10,12
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Z là CH
3
NH
2
B. T là C
6
H
5
NH
2
C. Y là C
6
H
5
OH. D. X là NH
3
Câu 8: Dãy nào sau đây gồm các chất sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ?
A. Anilin, metyl amin, amoniac B. Anilin, amoniac, metyl amin.
C. Amoniac, etyl amin, anilin. D. Etyl amin, anilin, amoniac
Câu 9: Để chứng minh trong glucozơ nhiều nhóm -OH, người ta s dụng phản ứng nào
sau đây?
A. AgNO
3
/NH
3
, t
o
B. CH
3
OH/HCl C. Na D. Cu(OH)
2
, t
o
thường
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Saccarozơ phản ứng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
, đun nóng tạo kết tủa Ag.
B. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh lam.
C. Khi thuỷ phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
D. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
Câu 11: Tripanmitin có công thức là
Trang 2/5 - Mã đề thi 132
A. (C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
. B. (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
.
C. (C
17
H
33
COO)
3
C
3
H
5
. D. (C
17
H
31
COO)
3
C
3
H
5
.
Câu 12: Loại đường nào sau đây có nhiều trong cây mía:
A. mantozơ B. glucozơ C. saccarozơ D. fructozơ
Câu 13: Glyxin có công thức cấu tạo thu gn
A. CH
3
NH
2
. B. NH
2
CH
2
COOH.
C. C
2
H
5
NH
2
. D. H
2
NCH(CH
3
)COOH.
Câu 14: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. (CH
3
)
3
CNH
2
. B. CH
3
CH
2
OH. C. (CH
3
)
3
N. D. CH
3
CH
2
NHCH
3
.
Câu 15: X có công thức cấu tạo CH
2
= CH - COOCH
3
. Tên gi của X là:
A. vinyl axetat. B. metyl acrylat. C. metyl fomat. D. metyl axetat.
Câu 16: Cho este X (C
8
H
8
O
2
) tác dụng với lượng dd KOH thu được hai muối hữu
H
2
O. X có tên gi là
A. metyl benzoat. B. phenyl axetat C. phenyl fomat. D. benzyl fomat.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
B. Chất béo lỏng có phản ứng cộng H
2
.
C. Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để điều chế xà phòng và glixerol.
D. Chất béo rắn được tạo nên từ các gốc axit béo không no.
Câu 18: Cho y các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ, natri fomat. Số
chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương :
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
Câu 19: C
3
H
7
O
2
N + NaOH → (X) + CH
3
OH. CTCT của X là
A. CH
3
COONH
4
. B. NH
2
CH
2
COONa
C. H
2
NCH
2
CH
2
COONa D. H
2
NCH
2
COOCH
3
.
Câu 20: Cho y các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong y
phản ứng được với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 21: Chất không tham gia phản ứng trùng hợp là
A. caprolactam. B. stiren. C. toluen. D. etilen.
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)
2
tan được trong dung dịch etylenglicol.
(b) Ở nhiệt độ thường, C
2
H
4
phản ứng được với nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn CH
3
COOCH
3
thu được số mol CO
2
bằng số mol H
2
O.
(d) Glyxin (H
2
NCH
2
COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
(e) Ở nhiệt độ thường CH
3
CHO phản ứng với dung dịch Br
2
trong CCl
4
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 23: Dung dịch của hợp chất nào sau đây không làm đổi màu giấy quì ẩm?
A. CH
3
NH
2
. B. H
2
N-CH
2
-CH(NH
2
)COOH.
C. C
6
H
5
ONa D. H
2
NCH
2
COOH.
Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thu được 2 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol
valin và 1 mol phelylalanin. Thủy phân không hoàn toàn X được đipeptit: Val-Phe
Tripeptit: Gly-Ala-Val, không thu được Gly-Gly. X là:
A. Gly-Ala-Val-Phe-Gly B. Gly-Phe-Gly-Ala-Val
C. Gly-Ala-Val-Val-Phe D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly
Trang 3/5 - Mã đề thi 132
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam este X bằng lượng O
2
vừa đủ, thu được 4,48 lít khí CO
2
(đktc) và 3,6 gam H
2
O. Công thức phân t của X là
A. C
3
H
6
O
2
. B. C
2
H
4
O
2
. C. C
4
H
6
O
2
. D. C
4
H
8
O
2
.
Câu 26: Cho 0,15 mol H
2
N-C
3
H
5
(COOH)
2
vào 175 ml HCl 2M thu được dung dịch X. Cho
NaOH dư vào X. Sau phản ứng hoàn toàn số mol NaOH phản ứng là:
A. 0,5 B. 0,7 C. 0,65 D. 0,55
Câu 27: Cho 7,4 gam hỗn hợp tất cả các chất đồng phân C
3
H
6
O
2
(đơn chức, mạch hở,
cùng số mol) phản ứng với NaHCO
3
(dư). Thể tích CO
2
thu được ở (đktc) là
A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 0,75 lít. D. 0,56 lít.
Câu 28: phòng hoá hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp 2 este HCOOC
2
H
5
CH
3
COOCH
3
bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng.
A. 4,0g B. 12,0g C. 16,0g D. 8,0g
Câu 29: Khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần để tác dụng hết với 4,5 gam etylamin là:
A. 3,65 gam B. 36,5 gam C. 7,3 gam D. 50 gam
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O
2
, sinh ra 1,14
mol CO
2
1,06 mol H
2
O. Cho 7,088 gam chất béo y tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH thì khối lượng muối tạo thành là :
A. 7,612 gam. B. 7,412 gam. C. 7,512 gam. D. 7,312 gam.
Câu 31: X một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no, mạch hở 1 nhóm -COOH
1 nhóm -NH
2
. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O
2
thu được sản phẩm gồm CO
2
,
H
2
O, N
2
. Vậy công thức của amino axit tạo nên X là
A. H
2
NC
3
H
6
COOH. B. H
2
NC
2
H
4
COOH. C. H
2
NCH
2
COOH. D. H
2
N-COOH.
Câu 32: Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng
80%. Giá trị của m là
A. 1,25. B. 0,80. C. 1,80. D. 2,00.
Câu 33: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dung dịch AgNO
3
trong NH
3
(đun nóng), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 18,0 B. 9,0 C. 36,0 D. 16,2
Câu 34: Từ 5 kg gạo nếp (có 81% tinh bột) khi lên men sẽ thu được bao nhiêu lít cồn 92
0
?
Biết hiệu suất toàn bộ quá trình lên men đạt 80% khối lượng riêng của ancol etylic 0,8
g/ml
A. 2,116 lít. B. 2,500 lít. C. 2,208 lít. D. 2,000 lít.
Câu 35: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH,
thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được
dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 22,35. B. 44,65. C. 33,50. D. 50,65.
Câu 36: phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam
dung dịch MOH 28% (M kim loại kiềm). cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72
gam chất lỏng X 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm
gồm CO
2
, H
2
O 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na , thu
được 12,768 lít khí H
2
(đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với
A. 80,0. B. 97,5. C. 67,5. D. 85,0.
Câu 37: Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin valin phản ng với 200 ml dd HCl
0,2M, thu được dd Y. Để phản ứng hết với các chất trong dd Y cần 100 ml dd KOH 1,1M.
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, thu được hỗn hợp Z gồm CO
2
, H
2
O N
2
. Cho Z vào
bình đựng dd Ba(OH)
2
dư, thấy khối lượng bình tăng 14,89 gam. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của a
A. 5,53. B. 4,27. C. 6,23. D. 6,51.

Đề thi thử môn Hóa học 2019 có đáp án

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 trường THPT Từ Sơn - Bắc Ninh lần 1. Nội dung tài liệu gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian làm bài 50 phút, đề thi có đáp án. Mời các bạn học sinh tham khảo.

----------------------------

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới bạn đọc Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 trường THPT Từ Sơn - Bắc Ninh lần 1. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi thpt Quốc gia môn Hóa học, Thi thpt Quốc gia môn Vật Lý, Thi thpt Quốc gia môn Sinh họcVnDoc tổng hợp và đăng tải.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Thi THPT Quốc gia môn Hóa học

    Xem thêm