Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Hóa 11 Kết nối tri thức bài 16

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Hóa 11 Kết nối tri thức bài 16: Hydrocarbon không no để bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng theo dõi để có thêm tài liệu giải bài tập Hóa 11 Kết nối tri thức nhé.

Mở đầu

Câu hỏi: Sự ra đời của hoá học alkene khoảng giữa thế kỉ XX là một dấu mốc quan trọng tạo nên bước đột phá cho sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp hoá học hữu cơ.

Vậy, alkene, alkyne có vai trò quan trọng thế nào trong hoá học nói chung và hoá hữu cơ nói riêng?

Bài làm

Hóa 11 Kết nối tri thức bài 16

I. Khái niệm, đồng phân, danh pháp

1. Khái niệm và công thức chung của alkene, alkyne

Hoạt động ngiên cứu: Em hãy viết công thức electron, công thức Lewis của các hydrocarbon sau: C2H6, C2H4, C2H2 Nhận xét sự khác nhau về đặc điểm liên kết trong phân tử của ba hydrocarbon trên.

Bài làm

Hóa 11 Kết nối tri thức bài 16

2. Đồng phân

Hoạt động nghiên cứu 1: Điều kiện để có đồng phân hình học của alkene Hóa 11 Kết nối tri thức bài 16 là gì?

Bài làm

Điều kiện để có đồng phân hình học của alkene: a ≠ b và c ≠ d.

Hoạt động nghiên cứu 2: Alkane Hóa 11 Kết nối tri thức bài 16 có đồng phân hình học không? Giải thích.

Bài làm

Alkane không có đồng phân hình học. Vì 1 nguyên tử carbon của liên kết đôi liên kết với hai nguyên tử giống nhau là hydrogen.

3. Danh pháp

Câu hỏi 1: Viết các công thức cấu tạo và gọi tên theo danh pháp thay thế của các alkane và alkyne có công thức phân tử C5H10, C5H8.

Bài làm

Hóa 11 Kết nối tri thức bài 16

Hóa 11 Kết nối tri thức bài 16

Câu hỏi 2: Trong các chất sau, chất nào có đồng phân hình học?

Hóa 11 Kết nối tri thức bài 16

Bài làm

Chất b) CH3-CH2-CH=CH-CH3 có đồng phân hình học.

1 nguyên tử carbon của liên kết đôi liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, C2H5) và nguyên tử còn lại liên kết với hai nhóm thế khác nhau (H, CH3)

a), c), d) không có đồng phân hình học vì có nguyên tử carbon của liên kết đôi liên kết với hai nguyên tử hoặc hai nhóm nguyên tử giống nhau.

II. Đặc điểm cấu tạo của ETHYLENE Và ACETYLENE

III. Tính chất vật lí

IV. Tính chất hóa học

Câu hỏi 3: Viết phương trình hoá học của các phản ứng:

a) Propene tác dụng với hydrogen, xúc tác nickel.

b) Propene tác dụng với nước, xúc tác H3PO4.

c) 2-Methylpropene tác dụng với nước, xúc tác acid H3PO4.

d) But-1-ene tác dụng với HCl.

Bài làm

Hóa 11 Kết nối tri thức bài 16

Câu hỏi 4: Trong các chất sau, những chất nào làm mất màu nước bromine: propane, propene, propyne, 2-methylpropene?

Bài làm

Các chất propene, propyne, 2-methylpropene làm mất màu nước bromine.

Alkane, alkyne làm mất màu nước bromine.

Hoạt động thí nghiệm 1: Điều chế và thử tính chất hóa học của ethylene

Hóa 11 Kết nối tri thức bài 16

Hãy giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

Bài làm

Khí sinh ra làm mất màu dung dịch bromine/thuốc tím.

C2H5OH + H2SO4 → C2H4 + H2O.H2SO4

CH2=CH2 + Br2 → CH2Br–CH2Br

3CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4 → 3HO–CH2–CH2–OH + 2MnO2 + 2KOH

Hoạt động thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất hóa học của acetylene

Hóa 11 Kết nối tri thức bài 16

Hãy giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

Bài làm

Khí sinh ra làm mất màu dung dịch bromine/thuốc tím.

CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2

CH≡CH + Br2 → CHBr=CHBr

CHBr=CHBr + Br2 → CBr2-CBr2

CH≡CH + KMnO4 + H2O → (COOH)2 + MnO2 + KOH

Câu hỏi 5: Hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết ba khí sau: ethane, ethylene, acetylene.

Bài làm

- Dẫn lần lượt từng khí qua dung dịch AgNO3/NH3, xuất hiện kết tủa vàng thì khí đó là acetylene

CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → AgC≡CAg↓ +2NH4NO3

- Lần lượt dẫn 2 mẫu khí còn lại qua dung dịch bromine, mẫu khí nào làm nhạt màu nước bromine là ethylene.

CH2 = CH2 + Br2 → Br - CH2 - CH2 - Br

Mẫu khí còn lại là ethane.

Câu hỏi 6: Viết phương trình hoá học của các phản ứng:

a) Propene tác dụng với dung dịch KMnO4.

b) Propyne tác dụng với dung dịch AgNO/NH3.

Bài làm

a) 3CH2=CH–CH3 + 4H2O + 2KMnO4 → 3OH–CH2–CH(OH)–CH3 + 2MnO2 + 2KOH

b) CH≡C–CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC≡C–CH3 + NH4NO3

-------------------------------------------

Bài tiếp theo: Hóa 11 Kết nối tri thức bài 17

Trên đây VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Hóa 11 Kết nối tri thức bài 16: Hydrocarbon không no. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập tốt hơn môn Hóa học 11 Kết nối tri thức. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Toán 11 Kết nối tri thức, Vật lí 11 Kết nối tri thức.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Hóa học 11 Kết nối tri thức

    Xem thêm