Hóa 11 Kết nối tri thức bài 17
Hóa 11 Kết nối tri thức bài 17: Arene (Hydrocarbon thơm)
Hóa 11 Kết nối tri thức bài 17: Arene (Hydrocarbon thơm) được VnDoc.com tổng hợp và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo để có thêm tài liệu giải bài tập Hóa 11 Kết nối tri thức. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.
Mở đầu
Câu hỏi: Làm thế nào có thể lựa chọn và sử dụng các sản phẩm được sản xuất từ arene và dẫn xuất của nó an toàn, thân thiện với môi trường?
Bài làm
Cần phải có hiểu biết về arene để có thể lựa chọn và sử dụng các sản phẩm được sản xuất từ arene và dẫn xuất của nó an toàn, thân thiện với môi trường.
I. Khái niệm và danh pháp
II. Đặc điểm cấu tạo của Benzene
III. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Câu hỏi 1: Hãy so sánh nhiệt độ sôi của benzene, toluene, o-xylene (Bảng 17.1) và giải thích.
Bài làm
Nhiệt độ sôi benzene < toluene < o-xylene. Nguyên nhân do phân tử khối benzene < toluene < o-xylene (khối lượng phân tử càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao).
IV. Tính chất hóa học
1. Phản ứng thế
Câu hỏi 2: Viết phương trình phản ứng của ethylbenzene với các tác nhân sau:
a) Br2/FeBr3, to;
b) HNO3 đặc/H2SO4 đặc.
Bài làm
C6H5C2H5 + Br2 → C6H5C2H4Br + HBr
C6H5C2H5 + HNO3 → C6H4NO2C2H5 + H2O
Cụ thể:
2. Phản ứng cộng
Hoạt động nghiên cứu: Nghiên cứu phản ứng cộng chlorine vào benzene
Phản ứng cộng chlorine vào benzene được tiến hành như sau:
Dẫn một lượng nhỏ khí chlorine vào bình nón chứa một ít benzene, đậy kín lại rồi đưa bình ra ngoài ánh nắng. Trong bình xuất hiện khói trắng và trên thành bình thấy xuất hiện một lớp bột màu trắng.
Hãy cho biết lớp bột màu trắng trên thành bình là chất gì. Giải thích.
Bài làm
Lớp bột màu trắng trên thành bình là C6H6Cl6
C6H6 + 3Cl2 (a/s)→ C6H6Cl6
Câu hỏi 3: Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra khi hydrogen hoá hoàn toàn toluene và p-xylene, sử dụng xúc tác nickel.
Bài làm
2C6H5CH3 + 7H2 → 2C6H12CH3
2C6H4(CH3)2 + 7H2 → 2C6H11(CH3)2
Câu hỏi 4: Hydrogen hoá hoàn toàn arene X (công thức phân tử C8H10) có xúc tác nickel thu được sản phẩm là ethylcyclohexane.
Viết công thức cấu tạo của X.
Bài làm
3. Phản ứng oxi hóa
Hoạt động nghiên cứu: phản ứng oxi hoá toluene và benzene bằng dung dịch KMnO4
- Cho vào hai ống nghiệm, mỗi ống 1 mL dung dịch KMnO4 0,05 M và 1 mL dung dịch H2SO4 2M.
- Cho tiếp vào ống (1) 1 mL benzene, ống nghiệm (2) 1 mL toluene. Lắc đều và đậy cả hai ống nghiệm bằng nút có ống thủy tinh thẳng.
- Đun cách thủy hai ống nghiệm trong nồi nước nóng. Ống nghiệm (2) màu tím nhạt dần và mất màu, ống nghiệm (1) vẫn giữ nguyên màu tím.
Nhận xét khả năng phản ứng của benzene và toluene với KMnO4 Giải thích.
Bài làm
Ống nghiệm (1) vẫn giữ nguyên màu tím → benzene không phản ứng với KMnO4.
Ống nghiệm (2) màu tím nhạt dần và mất màu → toluene phản ứng với KMnO4.
C6H5CH3 + 2KMnO4 → C6H5COOK+ 2MnO2 + H2O + KOH
Câu hỏi 5: Terephthalic acid là nguyên liệu để tổng hợp nhựa poly(ethylene terephtalate) (PET) dùng để sản xuất tơ sợi, chai nhựa. Terephthalic acid có thể được tổng hợp từ arene X có công thức phân tử C8H10, bằng cách oxi hoá X bởi dung dịch thuốc tím:
Hãy xác định công thức cấu tạo của X.
Bài làm
-----------------------------------
Bài tiếp theo: Hóa 11 Kết nối tri thức bài 18
Trên đây VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Hóa 11 Kết nối tri thức bài 17: Arene (Hydrocarbon thơm). Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập tốt hơn môn Hóa học 11 Kết nối tri thức. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Toán 11 Kết nối tri thức, Vật lí 11 Kết nối tri thức.