Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 18 KNTT

Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 18 KNTT Online

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Trắc nghiệm Hóa 10 Bài 18 KNTT để bạn đọc cùng tham khảo. Bài viết được tổng hợp gồm có 15 câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 10 KNTT có đáp án kèm theo. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Câu 2:

    Nhiệt tạo thành chuẩn của khí Nitrogen trong phản ứng hóa học là

  • Câu 3:

    Biến thiên enthalpy của các phản ứng phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau:

    (1) Điều kiện xảy ra phản ứng.

    (2) Trạng thái vật lý của các chất.

    (3) Số lượng chất tham gia.

    (4) Số lượng chất sản phẩm.

  • Câu 4:

    Phản ứng sau thuộc loại phản ứng nào?

    C2H4(g) + H2 → C2H6(g) \Delta _{r}H_{298}^{o}$ = −137,0kJ

  • Câu 5:

    Biến thiên enthalpy chuẩn được xác định ở nhiệt độ nào?

  • Câu 6:

    Biểu thức tính biến thiên enthalpy ở điều kiện chuẩn theo nhiệt tạo thành là?

  • Câu 7:

    Biểu thức tính biến thiên enthalpy ở điều kiện chuẩn theo năng lượng liên kết (các chất đều ở thể khí) là?

  • Câu 8:

    Đơn vị của biến thiên enthalpy của phản ứng là?

  • Câu 9:

    Để xác định biến thiên enthalpy bằng thực nghiệm người ta có thể dùng dụng cụ nào?

  • Câu 10:

    Xác định biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn:

    CaCO_{3}  \overset{t^{o}}{\rightarrow} CaO+CO_{2}

    Biết nhiệt tạo thành của CaCO3(s) là -1206,9 kJ/mol, của CaO(s) là -635,1 kJ/mol của CO2(g) là - 393,5 kJ/mol.

  • Câu 11:

    Số lượng mỗi loại liên kết trong phân tử CH3Cl là

  • Câu 12:

    Sự thay đổi năng lượng trong một quá trình hóa học phụ thuộc vào yếu tố nào?

  • Câu 13:

    Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng:

    C4H10(g) → C2H4(g) + C2H6(g)

    Biết Eb (H-H) = 436 kJ/mol, Eb (C-H) = 418 kJ/mol, Eb (C-C) = 346 kJ/mol, Eb (C=C) = 612 kJ/mol.

  • Câu 14:

    Cho các phản ứng dưới đây:

    (1) CO (g) + ½ O2 (g) ⟶ CO2 (g) \Delta {_{r}}H_{298}^{o} = − 283 kJ

    (2) C (s) + H2O (g) to \overset{t^{o}}{\rightarrow} CO (g) + H2 (g) \Delta {_{r}}H_{298}^{o} = + 131,25 kJ

    (3) H2 (g) + F2 (g) ⟶ 2HF (g) \Delta {_{r}}H_{298}^{o} = − 546 kJ

    (4) H2 (g) + Cl2 (g)⟶ 2HCl (g) \Delta {_{r}}H_{298}^{o} = − 184,62 kJ

    Phản ứng xảy ra thuận lợi nhất là

  • Câu 15:

    Cho \Delta {_{f}}H_{298}^{o} (Fe2O3, s) = − 825,5 kJ/mol. Biết 1 J = 0,239 cal. Enthalpy tạo thành chuẩn theo đơn vị (kcal) của Fe2O3 (s) là

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Hóa học 10 KNTT

    Xem thêm