Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo Tuần 18 Thứ 5

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bộ đề gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung Luyện từ và câu được học ở Từ tuần 10 đến Tuần 17 trong chương trình Tiếng Việt lớp 4 Tập 1 Chân trời sáng tạo

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Kiến thức về Danh từ, Động từ, Tính từ
  2. Kiến thức về Biện pháp tu từ Nhân hóa
  • Thời gian làm: 30 phút
  • Số câu hỏi: 21 câu
  • Số điểm tối đa: 21 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Thông hiểu

    Tìm tính từ có trong đoạn thơ sau:

    Chị tre chải tóc bên ao
    Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương
    Bác nồi đồng hát bùng boong
    chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà

    (trích Buổi sáng nhà em)

    Đáp án là:

    Chị tre chải tóc bên ao
    Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương
    Bác nồi đồng hát bùng boong
    chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà

    (trích Buổi sáng nhà em)

  • Câu 2: Nhận biết

    Từ in đậm trong câu văn nào sau đây là tính từ?

    (HS có thể chọn nhiều đáp án)

  • Câu 3: Thông hiểu

    Chọn động từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:

    Những chú chim én chao liệng||uốn lượn||bay nhảy trên bầu trời báo hiệu mùa xuân đã về.

    Đáp án là:

    Những chú chim én chao liệng||uốn lượn||bay nhảy trên bầu trời báo hiệu mùa xuân đã về.

  • Câu 4: Thông hiểu

    Gạch chân dưới các danh từ có trong đoạn văn sau:

    Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như nhát dao vừa lia qua.

    (trích Dế Mèn phiêu lưu kí)

    Đáp án là:

    Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như nhát dao vừa lia qua.

    (trích Dế Mèn phiêu lưu kí)

  • Câu 5: Vận dụng

    Chọn danh từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:

    Gió nồm||Mưa rào||Cơn bão vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Cánh buồm||Con thuyền||Mũi sào nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng||núi lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.

    (trích Vượt thác)

    Đáp án là:

    Gió nồm||Mưa rào||Cơn bão vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Cánh buồm||Con thuyền||Mũi sào nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng||núi lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.

    (trích Vượt thác)

  • Câu 6: Thông hiểu

    Gạch chân dưới danh từ có trong câu văn sau:

    Trong lúc mơ màng, tôi vẫn cảm nhận được bàn tay ram ráp của xoa nhẹ trên lưng.

    theo Thu Hà

    Đáp án là:

    Trong lúc mơ màng, tôi vẫn cảm nhận được bàn tay ram ráp của xoa nhẹ trên lưng.

    theo Thu Hà

  • Câu 7: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Gió mùa đi rất chậm, cứ đủng đỉnh mãi khiến mọi người mong ngóng lắm.

  • Câu 8: Vận dụng

    Xếp các từ ngữ sau vào hai nhóm:

    - Nhóm 1: Động từ chỉ hoạt động của học sinh khi ở lớp

    - Nhóm 2: Động từ chỉ trạng thái của học sinh trong giờ kiểm tra

    Nhóm 1
    Nhóm 2
    học tập ghi chép phát biểu nghe giảng viết bài đọc thơ kiểm tra căng thẳng lo lắng phân vân tập trung buồn bã vui vẻ mong chờ hưng phấn
    Đáp án đúng là:
    Nhóm 1
    học tập ghi chép phát biểu nghe giảng viết bài đọc thơ kiểm tra
    Nhóm 2
    căng thẳng lo lắng phân vân tập trung buồn bã vui vẻ mong chờ hưng phấn
  • Câu 9: Thông hiểu

    Gạch chân dưới danh từ có trong câu văn sau:

    Trong sân trường, thư viện xanh nằm dưới vòm cây rợp mát.

    theo Võ Thu Hương

    Đáp án là:

    Trong sân trường, thư viện xanh nằm dưới vòm cây rợp mát.

    theo Võ Thu Hương

  • Câu 10: Vận dụng

    Chọn tính từ thích hợp để điền vào chỗ trống:

    Mùa đông về, bầu trời lúc nào cũng âm u và xám xịt||xanh xao. Thiếu nắng ấm, nên cây cối cũng trông thật ủ rũ||rũ rượi, chán nản.

    Đáp án là:

    Mùa đông về, bầu trời lúc nào cũng âm u và xám xịt||xanh xao. Thiếu nắng ấm, nên cây cối cũng trông thật ủ rũ||rũ rượi, chán nản.

  • Câu 11: Nhận biết

    Từ nào sau đây là danh từ chỉ hiện tượng tự nhiên?

  • Câu 12: Thông hiểu

    Tìm sự vật được nhân hóa và từ ngữ dùng để nhân hóa có trong câu văn sau:

    Cơn bão hung dữ tìm cách lao vào ngôi làng nhỏ.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    cơn bãohung dữ||hung dữ tìm cách lao vào ngôi làng nhỏ
    Đáp án là:

    Cơn bão hung dữ tìm cách lao vào ngôi làng nhỏ.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    cơn bãohung dữ||hung dữ tìm cách lao vào ngôi làng nhỏ
  • Câu 13: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Những chiếc bát vừa được tắm rửa sạch sẽ đang thảnh thơi nằm phơi nắng trên giàn.

  • Câu 14: Nhận biết

    Từ nào sau đây là động từ? (HS có thể chọn nhiều đáp án)

  • Câu 15: Thông hiểu

    Chọn động từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:

    Các chú bộ đội tập bắn súng||bắn cung||ném bom||lái xe bằng súng thật để có kĩ năng sử dụng súng tốt, sẵn sàng chiến đấu.

    Đáp án là:

    Các chú bộ đội tập bắn súng||bắn cung||ném bom||lái xe bằng súng thật để có kĩ năng sử dụng súng tốt, sẵn sàng chiến đấu.

  • Câu 16: Nhận biết

    Từ nào sau đây là danh từ chỉ một loài hoa?

  • Câu 17: Thông hiểu

    Tìm tính từ có trong đoạn thơ sau:

    Riêng mặt trời tinh nghịch
    Ngậm mồi dưới đáy ao
    Giật mấy lần không được
    Còn làm ta ngã nhào

    (trích Câu cá)

    Đáp án là:

    Riêng mặt trời tinh nghịch
    Ngậm mồi dưới đáy ao
    Giật mấy lần không được
    Còn làm ta ngã nhào

    (trích Câu cá)

  • Câu 18: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Sau mấy tháng hè, hàng rào quanh trường thay tấm áo mới trắng tinh để đón các bạn học sinh.

  • Câu 19: Nhận biết

    Đâu là động từ chỉ hoạt động? (HS có thể chọn nhiều đáp án)

  • Câu 20: Vận dụng

    Chọn tính từ thích hợp để điền vào chỗ trống:

    Con đường đất trở nên lầy lội||bì bõm sau cơn mưa. Những vết bánh xe hằn lên tạo ra các vệt nước dài, khiến việc đi bộ càng thêm khó khăn||khô khan||nhọc nhằn.

    Đáp án là:

    Con đường đất trở nên lầy lội||bì bõm sau cơn mưa. Những vết bánh xe hằn lên tạo ra các vệt nước dài, khiến việc đi bộ càng thêm khó khăn||khô khan||nhọc nhằn.

  • Câu 21: Thông hiểu

    Tìm sự vật được nhân hóa và từ ngữ dùng để nhân hóa có trong câu văn sau:

    Xe cứu hỏa vội vàng chạy đến ngôi nhà đang bị cháy ở cuối phố.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    xe cứu hỏavội vàng||vội vàng chạy đến
    Đáp án là:

    Xe cứu hỏa vội vàng chạy đến ngôi nhà đang bị cháy ở cuối phố.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    xe cứu hỏavội vàng||vội vàng chạy đến
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo Tuần 18 Thứ 5 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo