Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo Tuần 22 Thứ 2

Đóng
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bộ đề gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung Đọc hiểu văn bản và Luyện từ và câu được học ở Tuần 22 trong chương trình Tiếng Việt lớp 4 Tập 2 Chân trời sáng tạo.

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Văn bản: Bè xuôi sông La
  2. Luyện từ và câu: Chủ ngữ
  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 10 câu
  • Số điểm tối đa: 10 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Thông hiểu

    Xác định vị ngữ của câu văn sau:

    Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật.

    ➙ Vị ngữ:

    Đáp án là:

    Mỗi nồi cơm được đánh một số để giữ bí mật.

    ➙ Vị ngữ: được đánh một số để giữ bí mật

  • Câu 2: Thông hiểu

    Xác định vị ngữ của câu văn sau:

    Chưa được bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ. 

    ➙ Vị ngữ:

    Đáp án là:

    Chưa được bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ. 

    ➙ Vị ngữ: đã nhanh chóng thành mẹ

  • Câu 3: Thông hiểu

    Xác định vị ngữ của câu văn sau:

    Trẻ con lùa bò ra bãi đê. 

    ➙ Vị ngữ:

    Đáp án là:

    Trẻ con lùa bò ra bãi đê. 

    ➙ Vị ngữ: lùa bò ra bãi đê

  • Câu 4: Thông hiểu

    Tìm các câu thơ nói lên vẻ đẹp của sông La trong khổ thơ sau:

    Sông La ơi sông La
    Trong veo như ánh mắt
    Bờ tre xanh im mát
    Mươn mướt đôi hàng mi
    Bè đi chiều thầm thì
    Gỗ lượn đàn thong thả
    Như bầy trâu lim dim
    Đắm mình trong êm ả
    Sóng long lanh vẩy cá
    Chim hót trên bờ đê

    Đáp án là:

    Sông La ơi sông La
    Trong veo như ánh mắt
    Bờ tre xanh im mát
    Mươn mướt đôi hàng mi
    Bè đi chiều thầm thì
    Gỗ lượn đàn thong thả
    Như bầy trâu lim dim
    Đắm mình trong êm ả
    Sóng long lanh vẩy cá
    Chim hót trên bờ đê

  • Câu 5: Thông hiểu

    Xác định vị ngữ của câu văn sau:

    Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại.

    ➙ Vị ngữ:

    Đáp án là:

    Cổ cây chuối mẹ mập tròn, rụt lại.

    ➙ Vị ngữ: mập tròn, rụt lại

  • Câu 6: Vận dụng

    Các sự vật trong khổ thơ 2 đã được nhân hóa bằng cách nào?

    Nối đúng:

    bờ tre
    được nhân hóa bằng cách miêu tả bằng từ ngữ chỉ đặc điểm của con người
    chiều
    được nhân hóa bằng cách miêu tả bằng từ ngữ chỉ hoạt động của con người
    gỗ
    được nhân hóa bằng cách miêu tả bằng từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái của con người
    được nhân hóa bằng cách miêu tả bằng từ ngữ chỉ đặc điểm của con người được nhân hóa bằng cách miêu tả bằng từ ngữ chỉ hoạt động của con người được nhân hóa bằng cách miêu tả bằng từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái của con người
    Đáp án đúng là:
    bờ tre
    được nhân hóa bằng cách miêu tả bằng từ ngữ chỉ đặc điểm của con người
    được nhân hóa bằng cách miêu tả bằng từ ngữ chỉ đặc điểm của con người
    chiều
    được nhân hóa bằng cách miêu tả bằng từ ngữ chỉ hoạt động của con người
    được nhân hóa bằng cách miêu tả bằng từ ngữ chỉ hoạt động của con người
    gỗ
    được nhân hóa bằng cách miêu tả bằng từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái của con người
    được nhân hóa bằng cách miêu tả bằng từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái của con người
    được nhân hóa bằng cách miêu tả bằng từ ngữ chỉ đặc điểm của con người được nhân hóa bằng cách miêu tả bằng từ ngữ chỉ hoạt động của con người được nhân hóa bằng cách miêu tả bằng từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái của con người
  • Câu 7: Thông hiểu

    Nhân vật trữ tình đi trên sông La để làm gì?

  • Câu 8: Thông hiểu

    Xác định vị ngữ của câu văn sau:

    Con đê rực lên màu vàng của đàn bò đủng đỉnh bước.

    ➙ Vị ngữ:

    Đáp án là:

    Con đê rực lên màu vàng của đàn bò đủng đỉnh bước.

    ➙ Vị ngữ: rực lên màu vàng của đàn bò đủng đỉnh bước

  • Câu 9: Nhận biết

    Bài thơ "Bè xuôi sông La" được viết theo thể thơ nào?

  • Câu 10: Vận dụng

    Tác giả quan sát cảnh vật hai bên bờ sông La bằng những giác quan nào?

    (HS có thể chọn nhiều đáp án)

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 4 Chân trời sáng tạo Tuần 22 Thứ 2 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
    Mã QR Code
    Đóng