Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Công thức tính góc giữa hai đường phẳng

Toán 11 - Công thức tính góc giữa hai đường phẳng

VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Công thức tính góc giữa hai đường phẳng, với nội dung được cập nhật chi tiết và chính xác nhất sẽ giúp các bạn học sinh có kết quả cao hơn trong học tập. Mời thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo.

I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

Góc giữa hai đường thẳng

Cho đường thẳng

Δ1: a1x + b1y + c1 = 0 (có VTPT n1 = (a1;b1))

Δ2: a2x + b2y + c2 = 0 (có VTPT n2 = (a2;b2))

Công thức tính góc giữa hai đường phẳng

Chú ý: Δ1 ⊥ Δ2 ⇔ a1a2 + b1b2 = 0

Cho Δ1: y = k1x + m1, Δ1: y = k2x + m2 thì:

Δ1 / /\(/ /\)Δ2 ⇔ k1 = k2

Δ1⊥ Δ2 ⇔ k1.k2 = -1

II. BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1. Tìm góc giữa hai đường thẳng trong mỗi trường hợp sau:

a. 3x + y - 6 = 0

b. 2x - y + 5 = 0

c. \sqrt{3}\(\sqrt{3}\) x - 3y + 6 = 0

d. \sqrt{3}\(\sqrt{3}\) x - y - 5 = 0

Bài 2. Tính góc giữa hai đường thẳng:

a. 2x – y + 5 = 0, 3x + y – 6 = 0

b. 3x – 7y + 26 = 0, 2x + 5y – 13 = 0.

Bài 3. Tính số đo của các góc trong tam giác ABC, với:

a. A(1; 2), B(5; 2), C(1; –3)

b. AB: 2x – 3y + 21 = 0, BC: 2x + 3y + 9 = 0, CA: 3x – 2y – 6 = 0

Bài 4. Viết phương trình đường thẳng đi qua M(2, 5) và hợp với đường x - 3y + 6 = 0 một góc bằng 450.

Bài 5. Cho hai điểm A(3, 3) và B(0, 2). Tìm trên đường thẳng: x + y - 4 = 0 một điểm nhìn đoạn AB dưới một góc 450.

Bài 6. Cho hai đường thẳng . Tìm m để góc giữa hai đường thẳng đó bằng α, với:

d: (m + 3)x - (m - 1)y + m - 3 = 0, Δ: (m - 2)x + (m + 1)y - m - 1 = 0, α= 900

Bài 7. Một tam giác cân có cạnh đáy và cạnh bên theo thứ tự được xác định bởi các phương trình: x + y - 1 = 0 và 2x - y + 1 = 0. Tìm phương trình của cạnh còn lại, biết rằng nó đi qua điểm M(-1, 2).

Bài 8. Tìm phương trình cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân, biết rằng phương trình cạnh huyền là: 2x + y - 1 = 0 và đỉnh góc vuông là A(2, 3)

III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ

Bài 1. Tính góc giữa hai đường thẳng:

a. x – 2y – 1 = 0, x + 3y – 11 = 0

b. 3x + 4y – 5 = 0, 4x – 3y + 11 = 0

Bài 2. Tính số đo của các góc trong tam giác ABC, với:

a. A(–3; –5), B(4; –6), C(3; 1)

b. AB: 4x + 3y + 12 = 0, BC: 3x – 4y – 24 = 0, CA: 3x + 4y – 6 = 0

Bài 3. Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A và tạo với đường thẳng D một góc a, với:

a. A (-2;0), Δ: x + 3y - 3 = 0, α = 450

b. A (2;5), Δ: x + 3y + 6 = 0, α = 600

Bài 4. Cho hai đường thẳng. Tìm m để góc giữa hai đường thẳng đó, với:

d: 2mx + (m - 3)y + 4m - 1 = 0, Δ: (m - 1)x + (m + 2)y + m - 2 = 0, α= 900

Bài 5. Cho hình vuông ABCD có tâm I(4; –1) và phương trình một cạnh là .

a. Viết phương trình hai đường chéo của hình vuông.

b. Tìm toạ độ 4 đỉnh của hình vuông.

-----------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Công thức tính góc giữa hai đường phẳng. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Sinh học lớp 11, Vật lý lớp 11, Hóa học lớp 11, Giải bài tập Toán 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Toán 11

    Xem thêm