Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016 trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội (Lần 2)

Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa học

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016 trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội (Lần 2) gồm 4 mã đề cùng đáp án đi kèm, là tài liệu ôn thi THPT Quốc gia hữu ích, giúp các bạn luyện tập và củng cố kiến thức môn Hóa, mời các bạn tham khảo.

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ, Hà Nội (Lần 1)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Nguyễn Du, Hà Nội (Lần 1)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Đô Lương 1, Nghệ An (Lần 2)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học - thầy Trần Văn Hiền, trường Đại học Y Dược Huế

TRƯỜNG THPT CHUYÊN

NGUYỄN HUỆ

Mã đề thi 485

ĐỀ THI THỬ - KỲ THI THPT QUỐC GIA

LẦN THỨ HAI

Môn: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 90 phút;

(50 câu trắc nghiệm)

Câu 1: Có bao nhiêu chất ứng với CTPT C4H8 mà khi hiđro hóa với xúc tác Ni nung nóng cho sản phẩm là butan?

A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.

Câu 2: Cho các phát biểu sau:

(1) Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố photpho dưới dạng P2O5.

(2) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo phần trăm khối lượng của K2O.

(3) Phân amophot có thành phần hoá học chính là (NH4)2HPO4 và KNO3.

(4) Nitrophotka là một loại phân phức hợp.

(5) Phân ure là loại phân đạm tốt nhất, được điều chế từ amoniac và CO2 ở điều kiện thích hợp.

(6) Thành phần hoá học chính của phân supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4.

Số phát biểu đúng là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 3: Trong không khí ẩm, vật làm bằng chất liệu gì dưới đây sẽ xảy ra hiện tượng sắt bị ăn mòn điện hoá?

A. Hợp kim gồm Al và Fe. B. Sắt tây (sắt tráng thiếc).
C. Sắt nguyên chất. D. Tôn (sắt tráng kẽm).

Câu 4: Trong các ion sau : Fe3+, Na+, Ba2+, S2–, Pb2+, Cr3+, Ni2+, Zn2+, Ca2+, Cl, H+, H có bao nhiêu ion có cấu hình electron giống khí hiếm:

A. 8. B. 5. C. 6. D. 7.

Câu 5: Cho các chất: Na2O, CO2, NO2, Cl2, CuO, CrO3, CO, NaCl. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, dư ở điều kiện thường là:

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Câu 6: Hiện tượng thí nghiệm nào sau đây không chính xác

A. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và một ít dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện màu đỏ đặc trưng.
B. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại, tách khỏi dung dịch.
C. Đốt cháy một mẫu lòng trắng trứng thấy xuất hiện mùi khét như mùi tóc cháy.
D. Nhỏ vài giọt HNO3 đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu vàng.

Câu 7: Cho 12 gam hỗn hợp Zn và kim loại X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 8,96 lít NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Kim loại X là:

A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Al.

Câu 8: Cho a gam P2O5 vào dung dịch chứa 2a gam KOH, thu được dung dịch X. Chất tan có trong dung dịch X là:

A. K2HPO4 và K3PO4 B. K3PO4 và KOH
C. KH2PO4 và K2HPO4 D. KH2PO4 và H3PO4

(Còn tiếp)

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016

1. D

2. A

3. B

4. C

5. C

6. A

7. D

8. B

9. C

10. C

11. B

12. B

13. C

14. D

15. A

16. C

17. B

18. C

19. A

20. A

21. D

22. B

23. B

24. C

25. A

26. C

27. D

28. B

29. C

30. A

31. A

32. D

33. B

34. C

35. A

36. D

37. C

38. D

39. A

40. D

41. B

42. D

43. B

44. B

45. D

46. A

47. A

48. C

49. D

50. D

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Hóa 12 - Giải Hoá 12

    Xem thêm