Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 trường THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc lần 3

Trang 1/4 - Mã đề thi 401
SỞ GD
-ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC
Đề thi có 4 trang
MÃ ĐỀ THI: 401
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3 NĂM HỌC 2018 - 2019
ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC - LỚP 12
Thời gian làm bài 50 phút; Không kể thời gian giao đề./.
Họ tên thí sinh .................................................................................Số báo danh: .....................
Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; P = 31; Cl = 35,5; K = 39; Be = 9; Li = 7; Ca
= 40; Ba = 137; Cr = 52; F = 19; Mn = 55; Ni =59; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; I = 127;
Si = 28.
Câu 41: Thủy phân hoàn toàn m gam saccarozơ thu được dung dịch X. Cho X tham gia phản ứng tráng bạc thu được
129,6 gam Ag. Giá trị của m
A. 51,3.
B. 102,6.
C. 68,4.
D. 34,2.
Câu 42: Cho 200ml dung dịch AlCl
3
2M tác dụng với 350ml dung dịch NaOH 4M. Sau phản ứng thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 11,7.
B. 31,2.
C. 7,8.
D. 15,6.
Câu 43: Phát biểu nào dưới đây đúng?
A.
Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là oxi hóa ion kim
loại thành nguyên tử kim loại.
B.
Bản chất của ăn mòn kim loại là quá trình oxi hóa
- khử.
C.
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính oxi hóa.
D. Ăn mòn hóa học phát sinh dòng điện.
Câu 44: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong các phản ứng hóa
học, kim loại Al chỉ đóng vai trò chất khử.
B. Al(OH)
3
phản ứng được với dung dịch HCl nhưng không phản ứng được với dung dịch KOH.
C. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO
3
đặc, nguội.
D. Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp nhiệt nhôm.
Câu 45: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan.
Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là
A. H
2
NC
3
H
6
COOH.
B. H
2
NC
2
H
3
(COOH)
2
.
C. (H
2
N)
2
C
3
H
5
COOH.
D. H
2
NC
3
H
5
(COOH)
2
.
Câu 46: Chất béo tripanmitin có CTPT là
A. C
57
H
104
O
6
.
B. C
51
H
98
O
6
.
C. C
57
H
110
O
6
.
D. C
57
H
98
O
6
.
Câu 47: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại anot xảy ra
A. sự khử ion Cl
-
.
B. sự oxi hoá ion Cl
-
.
C. sự oxi hoá ion Na
+
.
D. sự khử ion Na
+
.
Câu 48: Dãy các ion xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
A. Fe
2+
, Cu
2+
, Fe
3+
, Ag
+
.
B. Ag
+
, Cu
2+
, Fe
3+
, Fe
2+
.
C. Ag
+
, Fe
3+
, Cu
2+
, Fe
2+
.
D. Fe
3+
, Ag
+
, Cu
2+
, Fe
2+
.
Câu 49: Cho các dung dịch sau: Gly, Ala, Val, Glu, Lys, etylamin, anilin. Số dung dịch làm quỳ tím không chuyển
màu là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 50: Thủy phân hoàn toàn m gam tripeptit Gly-Ala-Val (mạch hở) bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung
dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 83,28 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 29,4.
B. 58,8.
C. 49,0.
D. 24,5.
Câu 51: phòng hóa hoàn toàn 35,2 gam etyl axetat trong 300ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng cạn dung
dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,4.
B. 18,4.
C. 40,8.
D. 22,4.
u 52: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol AgNO
3
và 0,5 mol Cu(NO
3
)
2
. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, khối lượng thanh sắt tăng m gam (coi toàn bộ kim loại sinh ra bám vào thanh sắt). Giá trị của m
A. 20,0. B. 36,0.
C. 53,6.
D. 14,4.
Câu 53: Dung dịch nào dưới đây có màu vàng?
A. K
2
CrO
4
. B. K
2
Cr
2
O
7
.
C. Cr
2
(SO
4
)
3
.
D. NaCrO
2
.
Câu 54: Cho các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ, tinh bột xenlulozơ. Số chất không tham gia
phản ứng tráng bạc
A. 5. B. 6.
C. 3.
D. 4.
Trang 2/4 - Mã đề thi 401
Câu 55: Sục 13,44 lít khí metylamin (đkc) vào dung dịch FeCl
3
dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 32,1.
B. 21,4.
C. 10,7.
D. 64,2.
Câu 56: Amin X có CTPT C
4
H
11
N. Cho X tác dụng với HNO
2
sinh ra khí N
2
. Số đồng phân của X thỏa mãn là
A. 8.
B. 7.
C. 4.
D. 6.
Câu 57: Điện phân 500 ml dung dịch CuSO
4
0,4M (điện cực trơ) cho đến khi catot thu được 6,4 gam kim loại thì
thể tích khí (đktc) thu được ở anot là
A. 0,56 lít.
B. 3,36 lít.
C. 1,12 lít.
D. 2,24 lít.
Câu 58: phòng hóa hoàn toàn m gam triolein trong dung dịch NaOH dư. Sau phản ứng thu được 36,8 gam
glixerol. Giá trị của m là
A. 351,2.
B. 353,6.
C. 322,4.
D. 356,0.
Câu 59: Số đồng phân este có CTPT C
4
H
8
O
2
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 60: Một loại nước cứng khi được đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hoà tan những hợp chất
nào sau đây ?
A. Ca(HCO
3
)
2
, MgCl
2
.
B. Ca(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2
.
C. Mg(HCO
3
)
2
, CaCl
2
.
D. MgCl
2
, CaSO
4
.
Câu 61: Cho hỗn hợp gồm 0,2 mol Al 0,3 mol Mg o 200ml dung dịch chứa đồng thời Cu(NO
3
)
2
2M
AgNO
3
1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong lượng dư dung
dịch HNO
3
đặc,ng thu được V lít khí NO
2
(sản phẩm khduy nhất N
+5
, đktc). Giá trị của V là
A. 22,4. B. 8,96.
C. 11,2.
D. 26,88.
Câu 62: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho gang tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng.
(b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO
3
)
3
.
(c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO
4
.
(d) Cho Fe tác dụng với dung dịch Cu(NO
3
)
2
.
(e) Cho Al và Fe tác dụng với khí Cl
2
khô.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm không có hiện tượng ăn mòn điện hóa học là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu 63: Cho ttừ V lít dung dịch Na
2
CO
3
1M vào V
1
lít dung dịch HCl 1M thu được 4,48 lít CO
2
(đktc). Cho từ từ
V
1
lít HCl 1M vào V lít dung dịch Na
2
CO
3
1M thu được 2,24 lít CO
2
(đktc). Vậy V và V
1
tương ứng là
A. V = 0,5 lít ; V
1
= 0,4 lít.
B. V = 0,4 lít ; V
1
= 0,3 lít.
C. V = 0,4 lít ; V
1
= 0,5 lít.
D. V = 0,3 lít ; V
1
= 0,4 lít.
Câu 64: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm x mol H
2
SO
4
và y mol Al
2
(SO
4
)
3
, kết quả
thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ y : x là
A. 1 : 8.
B. 1 : 2.
C. 1 : 1.
D. 5 : 4.
0,1
0
0,5
sè mol Al(OH)
3
sè mol OH
-
0,9
0,2
Câu 65: Cho a mol este X (C
9
H
10
O
2
) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không có phản ứng tráng
bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 3. B. 2.
C. 6.
D. 4.
Câu 66: Điện phân 200 ml dung dịch gồm CuSO
4
1,25M NaCl x mol/lít (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất
điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường độ dòng điện không đổi 2A
Trang 3/4 - Mã đề thi 401
trong thời gian 19300 giây. Dung dịch thu được có khối lượng giảm 24,25 gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của x
A. 0,75.
B. 0,50.
C. 1,00.
D. 1,50.
Câu 67: Thủy phân không hoàn toàn a gam tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Val trong môi trường axit thu được 0,4 mol Gly-
Ala; 0,6 mol Gly-Val; 0,6 mol Ala và m gam hỗn hợp 2 amino axit. Giá trị của m là
A. 60,9.
B. 82,1.
C. 121,8.
D. 130,4.
Câu 68: Cho 28,2 gam chất X có CTPT CH
6
O
3
N
2
vào 200 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch Y khí Z làm xanh giấy quỳ tím m. cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn
khan. Giá trị của m
A.
29,5 gam.
B.
21,8 gam
.
C.
30,0 gam
.
D.
14,75 gam
.
Câu 69: Nung hỗn hợp bột gồm Al Fe
2
O
3
(trong điều kiện không oxi), thu được hỗn hợp chất rắn X. Chia X
thành 2 phần bằng nhau:
- Cho phần 1 vào dung dịch HCl (dư) thu được 15,68 lít khí H
2
(đktc);
- Cho phần 2 vào dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H
2
(đktc).
Biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 46,47%.
B. 33,61%.
C. 66,39%.
D. 42,32%.
Câu 70: Amino axit X công thức (H
2
N)
2
C
3
H
5
COOH. Cho 0,2 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp
H
2
SO
4
1M HCl 3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch NaOH 1M KOH 2M,
thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 80,9. B. 104,5.
C. 104,3.
D. 63,8.
Câu 71: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm 3 peptit X, Y và Z đều mạch hở (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3
: 5) thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 60 gam glyxin; 80,1 gam alanin 117 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit
trong X, Y và Z là 6 và số liên kết mỗi peptit là khác nhau. Giá trị của m
A. 257,1. B. 255,4.
C. 176,5.
D. 226,5.
Câu 72: Cho các phát biểu sau:
(a) Đipeptit Gly-Ala có phản ứng màu biure.
(b) Dung dịch axit glutamic đổi màu quỳ tím thành xanh.
(c) Metyl fomat và glucozơ có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(e) Saccarozơ có phản ứng thủy phân trong môi trường axit.
(g) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.
Số phát biểu không đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 6.
D. 3.
Câu 73: Sục CO
2
vào dung dịch Ba(OH)
2
ta có kết quả theo đồ thị như hình bên. Giá trị của x là
A. 0,75 mol.
B. 0,85 mol.
n
CO2
n
BaCO3
0
0,35
x
0,5
C. 0,65 mol.
D. 0,55 mol.
Câu 74: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân MgCl
2
nóng chảy.
(b) Cho dung dịch Fe(NO
3
)
2
vào dung dịch AgNO
3
dư.
(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO
3
.
(d) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO
4
.
(e) Dẫn khí H
2
dư đi qua bột CuO nung nóng.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm không thu được kim loại là
A. 2. B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 75: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Đề thi thử năm 2019 môn Hóa học

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 trường THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc lần 3. Nội dung tài liệu gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian làm bài 50 phút, đề thi có đáp án. Mời các bạn học sinh tham khảo.

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới bạn đọc Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2019 trường THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc lần 3. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi thpt Quốc gia môn Hóa học, Thi thpt Quốc gia môn Vật Lý, Thi thpt Quốc gia môn Sinh họcVnDoc tổng hợp và đăng tải.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
2
Sắp xếp theo

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm

    Thi THPT Quốc gia môn Hóa học

    Xem thêm