Những câu chuyện của Mi-sa và Xa-sa thú vị vì đó đều là những câu chuyện tưởng tượng, không hề có thật.
Dân tộc Việt Nam ta có rất nhiều phẩm chất tốt đẹp được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, và một trong số đó là đức tính trung thực. “Trung thực” nghĩa là ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật. Đức tính trung thực được thể hiện qua cách sống ngay thẳng, thật thà, dám nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Trong cuộc sống, người có đức tính trung thực luôn tôn trọng sự thật, chân lý và lẽ phải. Trong học tập, những biểu hiện của đức tính trung thực là học sinh không quay học, không mang tài liệu trong giờ thi, giờ kiểm tra. Trung thực là đức tính cần thiết và quý báu của mỗi người. Nó mang đến một xã hội công bằng và có sự tin tưởng giữa con người với nhau. Người trung thực luôn nhận được sự tin yêu và kính trọng của mọi người. Ngày nay, tính trung thực lại càng cần thiết hơn vì đức tính này sẽ giúp chúng ta trở thành những con người tốt, được người khác tin tưởng, như lời Bác Hồ đã từng dạy: “Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”.
Người trung thực là người đáng quý vì họ bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình và nói dối làm hỏng việc chung. Người trung thực sẽ thích nghe nói thật, dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt, do đó sẽ làm được nhiều điều ích nước lợi dân.
- Nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy
- Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không.
- Ngài giải thích nguyên nhân vì sao thóc không nảy mầm được.
- Ngài khen Chôm là một chú bé trung thực và truyền ngôi cho cậu.
Vì mọi người cũng không làm cho thóc nảy mầm được, nhưng lại sợ nếu nói sự thật, không có thóc để nộp
Cậu tâu vua rằng cho dù mình đã chăm sóc nhưng không làm sao cho thóc nảy mầm được nên không có thóc để nộp.
Ông ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai nộp thóc sẽ bị trừng phạt
- Chị Cò lặn lội ngoài ruộng, chăm chỉ kiếm ăn nuôi đàn con thơ.
- Cây bút máy như một người bạn thân thiết, cùng em đến trường, cùng em học bài.
Việc nhân hoá trong hai khổ thơ trên giúp miêu tả cây cau như một sinh vật có cảm xúc và tình cảm giống như con người đồng thời nổi bật những đặc điểm riêng của loài cây cau.
Những từ ngữ nhân hóa cây cau là: che lấp, da bạc thếch, tấm lòng thảo thơm, thương yêu