- Cậu bé Mạnh cư xử với hai ông cháu ăn mày cảm thông, chia sẻ và tôn trọng.
-Em có cư xử với hai ông cháu lão ăn mày như nhân vật trong truyện vì cách ứng xử như vậy phần nào giúp đỡ được người đó, tuy không phải là thứ gì to lớn như đó chính là tấm lòng của mình dành cho họ. Tuy nhiên, em sẽ không chần chừ để hai ông cháu phải khó xử, mà sẽ chia 1 nửa củ khoai cho cậu bé luôn
4. qua bài thơ trên người cha như muốn gửi gắm cho con những h/a cảnh đẹp bình dị ,mộc mạc ,đơn sơ của làng quê ta. hay sâu xa hơn là muốn cho con cảm nhận đc cái mộc mạc tuy giản dị đấy nhưng lại chính là cái hồn thiêng,vẻ đẹp thiêng liêng ngàn đời của đất nước ta.
Hôm nay, trường em tổ chức trò chơi kéo co. Cả hai đội cầm chắc dây và chuẩn bị tư thế, khi thấy đếm đến ba thì chúng em ra sức kéo. Sau một hồi kéo thì chúng em thắng, ai cũng mồ hôi nhễ nhãi. Trò chơi này thật là vui và thú vị.
yêm: áo yếm, yếm đào, yểm trợ…
iêng: tiếng nói, củ riềng, niềng răng, linh thiêng, giếng nước, cái miệng…
– Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi rìu,…
– Miệng: miệng chén, miệng hũ, miệng bình, miệng hố, miệng núi lửa,…
– Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ áo, cổ tay,…
– Tay: tay áo, tay ghế, tay tre, một tay bóng bàn,…
– Lưng: lưng ghế, lưng đồi, lưng núi, lưng trời, lưng đê,…
(1) Chiều nay, em đã nhận được một điện thoại từ chị Hai ở Hà Nội gọi về. (2) Vừa nghe tiếng chị ở đầu bên kia, em đã vui lắm, liên tục chào và hỏi xem lúc nào thì chị về nhà chơi. (3) Chị Hai vừa lắng nghe câu hỏi của em, vừa từ tốn trả lời từng điều một mà chẳng hề tỏ ra phiền chán. (4) Sau đó, chị dặn dò em phải chăm chỉ học bài, thường xuyên giúp bố mẹ làm việc nhà, không được ham chơi. (5) Chị còn hứa rằng khi về nhà, nếu em ngoan sẽ mang cho em nhiều quà hay. (6) Tắt máy, trong lòng em rộn ràng biết bao là niềm vui và càng thêm nhớ chị Hai nhiều.
Dàn ý
1. Đối với loại đề về tư tưởng đạo lý
A. Mở bài:
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, trích dẫn nguyên văn câu nói, câu danh ngôn…
B. Thân bài:
- Giải thích rõ nội dung tư tưởng, đạo lí (giải thích các từ ngữ, khái niệm).
- Phân tích các mặt đúng của tư tưởng đạo lí (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh).
- Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng đạo lí (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh).
- Đánh giá ý nghĩa tư tưởng đạo lí (ngợi ca, phê phán)
C. Kết bài:
- Khái quát lại vấn đề NL.
- Rút ra bài học nhận thức, hành động cho bản thân, cho mọi người
2. Đối với loại đề về một hiện tượng xã hội
A. Mở bài:
Giới thiệu hiện tượng cần nghị luận.
B. Thân bài
- Nêu rõ hiện tượng (giải thích khái niệm)
- Phân tích các mặt đúng-sai, lợi hại (thực trạng của vấn đề cần bàn luận, chứng minh bằng các dẫn chứng)
- Chỉ ra nguyên nhân.
- Bày tỏ thái độ, ý kiến của bản thân về hiện tượng xã hội đó (đồng tình, không đồng tình). Nêubiện pháp khắc phục.
C. Kết bài:
- Khái quát lại một lần nữa vấn đề vừa bàn luận.
- Bài học nhận thức và hành độngcho bản thân.
Dẫn chứng
- Trong bài văn nghị luận dẫn chứng rất quan trọng, dẫn chứng hay, xác đáng sẽ làm bài viết có độ tin cậy , thuyết phục người đọc lớn.
- Dẫn chứng phải tiêu biểu, cụ thể, chính xác, toàn diện, vừa đủ. Trong bài văn nghị luận xã hội nên hạn chế lấy dẫn chứng trong tác phẩm văn học.
- Dẫn chứng cần có độ khái quát chỉ chắt lọc những điều cơ bản nhất, tránh tình trạng sa vào kể lại dẫn chứng.
Tôi lớn lên trong tình yêu thương, sự quan tâm chăm sóc của bà. Từ nhỏ, tôi đã ở với bà để bố mẹ tôi đi làm kinh tế, vì thế bà thay cha mẹ dạy dỗ, nuôi nấng tôi từng ngày. Ở với bà, tôi được bà chăm lo miếng ăn, giấc ngủ, bà thường dậy sớm đi chợ và trở về nhà khi tối muộn. Có nhiều lần, bà dẫn tôi đi cùng. Những món hàng bà bán thường chỉ là những thức quà vặt mà trẻ con và người lớn đều thích như xôi, các loại bánh nếp… Bà rất khéo tay nên mỗi lần bà làm bánh, nấu xôi, bà đều chỉ cho tôi cách làm. Bà dạy tôi rằng “chỉ có lao động mới mang lại niềm hạnh phúc và sống cuộc đời có ý nghĩa”. Chính điều đó nuôi dưỡng ý thức của tôi về tình yêu với lao động, với cuộc sống. Giờ đây bà đã đi xa nhưng tôi luôn biết ơn bà đã hi sinh vì con cháu, để tôi biết cố gắng hơn mỗi ngày
Cách gieo vần chân:
Vần chân là hình thức gieo vần được sử dụng phổ biến nhất trong thơ ca. Vần chân thường được gieo vào cuối dòng thơ và có tác dụng đánh dấu cho sự kết thúc của dòng thơ, từ đó tạo nên mối liên kết chặt chẽ giữa các dòng thơ.
Ví dụ 1:
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”
-> Gieo vần chân: ơi - vơi
Ví dụ 2:
"Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng gieo bụi"
(Xuân Diệu)
-> Gieo vần chân: hàng - trang
Cách gieo vần lưng
Vần lưng là vần thường được gieo ở giữa dòng thơ. Vần lưng được xem là một hiện tượng đặc biệt của vần luật Việt Nam. Điều đó đã làm giàu thêm nhạc điệu của tiếng Việt và câu thơ Việt Nam.
Ví dụ 1:
"Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát"
-> Gieo vần lưng: xưa - trưa
Ví dụ 2:
"Tiếng ngọc trong veo
Chim gieo từng chuỗi
Lòng chim vui nhiều
Hát không biết mỏi."
-> Gieo vần lưng: veo - gieo
Có một số từ đồng nghĩa với "may mắn" :
1. Hên: Chỉ sự gặp may, sự thuận lợi ngẫu nhiên.
2. Thuận lợi: Mang ý nghĩa về sự suôn sẻ, dễ dàng và thuận tiện.
3. Khá may: Gần gũi với ý nghĩa của "may mắn", tức là những sự kiện thuận lợi và tích cực xảy ra.
4. Phúc lành: Chỉ những điều thiện lành, thuận lợi hoặc may mắn xảy ra trong cuộc sống.