Biểu thức rút gọn của biểu thức 5x3+4x2−3x(2x2+7x−1) là:
Trắc nghiệm Đại số 8 bài 1
Nhân đơn thức với đa thức
Tìm hiểu thêm
Tặng thêm 15 ngày khi mua gói 4 tháng.
Trắc nghiệm Toán 8 bài 1
Trắc nghiệm Đại số 8 bài 1 gồm các câu hỏi, bài tập kèm theo đáp án hỗ trợ học sinh ôn luyện môn Toán 8 cũng như đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra lớp 8.
Mời các bạn tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 8 để nhận thêm những tài liệu hay: Tài liệu học tập lớp 8
Toán 8 Bài 1: Nhân đơn thức với đa thức được VnDoc biên soạn bao gồm đáp án chi tiết cho từng bài tập giúp các em học sinh luyện tập các dạng bài tập liên quan đến đơn thức, đa thức. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập, củng cố và rèn luyện thêm kiến thức đã học trong chương trình Toán 8.
Đóng
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục!
Tìm hiểu thêm
Đóng
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 2 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
-
Câu 1:
-
Câu 2:Giá trị của biểu thức 5x2−[4x2−3x(x−2)] với x=−1/2 là:
-
Câu 3:Biết 5(2x−1)−4(8−3x)=84.Giá trị của x là:
-
Câu 4:Với mọi giá trị của x thì giá trị của biểu thức 2x(3x−1)−6x(x+1)+(3+8x) là:
-
Câu 5:Với mọi giá trị của x thì giá trị của biểu thức 0,2(5x−1) − 1/2(2/3x+4) + 2/3(3−x) là:
-
Câu 6:Biết 4x(x−1)−3(x2−5)−x2 = (x−3)−(x−6). Giá trị của x là:
-
Câu 7:Giá trị của biểu thức 5x(x−4y)−4y(y−5x) với x=−1/5,y=−1/2 là:
-
Câu 8:Giá trị của biểu thức 6xy(xy−y2)−8x2(x−y2)+5y2(x2−xy) với x=12, y=2 là:
-
Câu 9:Biết 1/3x2−4x+2x(2−3x)=0. Giá trị của x là:
-
Câu 10:Giá trị của biểu thức 5x(4x2−2x+1)−2x(10x2−5x−2) với x=15 là:
Xem thêm các bài Tìm bài trong mục này khác:
- Bài 2: Nhân đa thức với đa thức
- Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- Bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ - Số 2
- Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- Bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
- Bài 8: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
- Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
- Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức
- Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức
- Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
- Ôn tập chương 1
- Bài tập ôn tập chương 1