Trắc nghiệm Thể tích của hình lăng trụ đứng

Trắc nghiệm Hình học 8 bài 6 chương 4

Thể tích của hình lăng trụ đứng là phần nội dung bài 6 chương 4 Hình học 8. Để giúp các em củng cố kiến thức được học về Thể tích của hình lăng trụ đứng, VnDoc gửi tới các bạn Trắc nghiệm Hình học 8 bài Thể tích của hình lăng trụ đứng. Đây là bài tập trắc nghiệm online cho các bạn trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả ngay sau khi làm xong. Bộ câu hỏi gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm Toán 8 sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức được học trong bài, từ đó luyện giải Toán 8 hiệu quả. Sau đây mời các bạn làm bài.

Mời các bạn luyện thêm các bài trắc nghiệm khác tại chuyên mục Trắc nghiệm lớp 8 trên VnDoc nhé.

Bạn cần đăng ký tài khoản VnDoc Pro để làm bài trắc nghiệm này! Tìm hiểu thêm
  • Bài 1:

    Tính thể tích của hình lăng trụ đứng có chiều cao 20 cm, đáy là một tam giác cân có các cạnh bên bằng 5 cm và cạnh đáy bằng 8 cm.

  • Bài 2:

    Cho lăng trụ đứng có kích thước như hình vẽ.

    Trắc nghiệm Thể tích hình lăng trụ đứng có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 7)

    Biết thể tích hình lăng trụ bằng 36 cm3, độ dài cạnh BC là:

  • Bài 3:

    Tính thể tích của hình lăng trụ đứng có chiều cao 20 cm, đáy là một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 8 cm và 10 cm:

  • Bài 4:

    Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh bằng 100cm2, chiều cao bằng 5cm. Tìm các kích thước của đáy để hình hộp chữ nhật có thể tích lớn nhất.

    Gọi a và b là các kích thước của đáy.

    Ta có V = 5ab nên V lớn nhât

     ab lớn nhất

    Sxq = 100 nên 2 (a+b).5 = 120

    hay a + b = 10

    Ta có:

    ab = a (10 – a) = -a2 +10a

    = -(a – 5)2 + 25 ≤ 25

    Suy ra V = 5ab ≤ 5.25 = 125.

    Thể tích lớn nhất bằng 125 cm3 khi a = b = 5, tức là các cạnh đáy bằng 5 cm.

  • Bài 5:

    Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có các kích thước 3 cm, 8 cm. Chiều cao của hình lăng trụ đứng là 2 cm. Thể tích của hình lăng trụ đứng là:

    Thể tích của hình lăng trụ đứng là:

    V = 8.3.2 = 48 cm3

  • Bài 6:

    Một hình hộp chữ nhật có đường chéo bằng 3 dm, chiều cao 2 dm, diện tích xung quanh bằng 12 dm2. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật.

  • Bài 7:

    Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh bằng 120 cm2, chiều cao bằng 6cm. Tìm các kích thước của đáy để hình hộp chữ nhật có thể tích lớn nhất.

    Gọi a và b là các kích thước của đáy.

    Ta có V = 6ab nên V lớn nhât  ab lớn nhất

    Sxq = 120 nên 2 (a+b).6 = 120 hay a + b = 10

    Ta có:

    ab = a (10 – a) = -a2 +10a

    = -(a – 5)2 + 25 ≤ 25

    Suy ra V = 6ab ≤ 6.25 = 150.

    Thể tích lớn nhất bằng 150 cm3 khi a = b = 5, tức là các cạnh đáy bằng 5 cm.

  • Bài 8:

    Một hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật có các kích thước 3 cm, 8 cm. Chiều cao của hình lăng trụ đứng là 2 cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng.

    Diện tích xung quanh

    Sxq = 2. (8 + 3).2 = 44 cm2

    Thể tích của hình lăng trụ đứng là:

    V = 8.3.2 = 48 cm3

  • Câu 9:

    Tính thể tích của hình lăng trụ đứng có chiều cao 20 cm, đáy là một tam giác cân có các cạnh bên bằng 10 cm và cạnh đáy bằng 16 cm.

  • Câu 10:

    Cho hình lăng trụ đứng ABC.DEF, đáy là tam giác ABC có AB = 6 cm, BC = 8 cm, AC = 10 cm và chiều cao của lăng trụ là 12 cm.

    Tam giác ABC là tam giác gì?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Đánh giá bài viết
1 18
Sắp xếp theo

    Trắc nghiệm Toán 8 Kết nối tri thức

    Xem thêm