Đơn vị của công là
Bài 1: Năng lượng và công
Trắc nghiệm bài Năng lượng và công
Trắc nghiệm Vật lí 10 Cánh Diều Chương 3 Bài 1: Năng lượng và công gồm các dạng bài tập trắc nghiệm Lí 10 khác nhau, giúp học sinh ôn tập kiến thức đã học Vật lý 10 sách Cánh Diều. Mời quý thầy cô cùng các em học sinh tham khảo.
Mời các bạn tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để nhận thêm những tài liệu hay: Tài liệu học tập lớp 10
Bài 1: Năng lượng và công được VnDoc tổng hợp theo chương trình SGK môn Vật lí 10 kết hợp các tài liệu mở rộng, hỗ trợ học sinh lớp 10 nắm vững nội dung bài học chuẩn bị cho các bài kiểm tra sắp tới.
- Câu 1:
- Câu 2:
Một lực không đổi liên tục kéo 1 vật chuyển động với vận tốc theo hướng của lực . Công suất của lực là:
- Câu 3:
Công là đại lượng
- Câu 4:
Một người tác dụng một lực có độ lớn không đổi F lên một vật. Trong khoảng thời gian chịu tác dụng của lực F vật đó bị dời chỗ so với vị trí ban đầu một đoạn thẳng có độ dài s. Nhận xét nào sau đây là chính xác nhất?
- Câu 5:
Công suất là đại lượng
- Câu 6:
Chọn câu sai.
- Câu 7:
Công thức tính công của một lực là:
- Câu 8:
Nhận xét nào sau đây là đúng về công?
- Câu 9:
Công suất có độ lớn được xác định bằng:
- Câu 10:
Công của trọng lực khi vật rơi tự do:
- Câu 11:
Một học sinh nâng tạ có khối lượng 80 kg lên cao 60 cm trong t = 0,8 s. Trong trường hợp học sinh đã hoạt động với công suất là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2.
- Câu 12:
Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60o. Lực tác dụng lên dây bằng 150 N. Bỏ qua ma sát. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 m là:
- Câu 13:
Một vật khối lượng 8 kg được kéo đều trên sàn bằng 1 lực 20 N hợp với phương ngang 1 góc α = 30°. Khi vật di chuyển 1 m trên sàn, lực đó thực hiện được công là:
- Câu 14:
Cho một máy bay lên thẳng có khối lượng 5.103 kg sau thời gian 2 phút máy bay lên được độ cao là 1440 m. Lấy g = 10 m/s2. Tính công của động cơ trong khi chuyển động thẳng đều.
- Câu 15:
Một thang máy khối lượng 1 tấn có thể chịu tải tối đa 800 kg. Khi chuyển động thang máy còn chịu một lực cản không đổi bằng 4.103 N. Để đưa thang máy lên cao với vận tốc không đổi 3 m/s thì công suất của động cơ phải bằng (cho g = 9,8 m/s2):