Bài tập củng cố kiến thức môn Ngữ văn lớp 6 - Từ tuần 20 - 23

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: h[email protected] | Hotline: 024 2242 6188
NỘI DUNG CỦNG CỐ KIẾN THỨC NGỮ VĂN 6 - TUẦN 20, 21, 22,
23
TUẦN 20:
TIẾT 73, 74: Bài học đường đời đầu tiên
A. KIẾN THỨC CẦN NH
* Mục tiêu cần đạt
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa Bài học đường đời đầu tiên.
- Nắm được những đặc sắc trong ngh thuật miêu tả kể chuyện của bài văn.
* Phần ghi bài vào vở
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm: Chú thích * Sgk/ 8,9
2. Đọc, tóm tắt:
3. Bố cục: 2 phần
4. Thể loại: Truyên
5. Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp với miêu tả.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh Dế Mèn.
- vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ.
- Tính nết còn kiêu căng, xốc nổi
2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế n
- Hối hận, xót thương
- Thấm thía i học đường đời đầu tiên : bài học v thói kiêu ng, bài học về tình thân ái
Thay đổi cách sống của mình
III. Tổng kết: Ghi nhớ Sgk/ 11
B. BÀI TẬP CỦNG CỐ
I. PHẦN TRĂC NGHIỆM:( 2 điểm)
Câu 1:Bài học đường đời đầu tiên tên gọi một chương trong tác phẩm nào?
A . Tuyển tập Hoài B . Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
C . Dế Mèn phiêu lưu D . Tập v cuộc phiêu lưu của Dế Mèn
Câu 2: Bài học đường đời đầu tiên sáng tác của nhà văn o?
A . Tạ Duy Anh B . Hoài C . Đoàn Giỏi D . Nguyễn Tuân
Câu 3: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vât nào?
A . Ch Cốc ; B . Người k chuyện ; C . Dế Mèn ; D . Dế Choắt ;
Câu 4: Chi tiết nào sau đây không th hiện vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
A . Đôi càng mẫn ng với những cái vuốt nhọn hoắt ;
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: h[email protected] | Hotline: 024 2242 6188
B . Hai cái răng đen nhánh nhai ngoàm ngoạp ;
C . i đầu nổi từng tảng rất bướng ;
D . Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang ;
Câu 5: Bài học đường đời Dế Choắt nói với Dế Mèn gì?
A . đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân
B . đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào mình. C .
đời thói hung hang bậy bạ, có óc không biết nghĩ, sớm muộn ng mang vạ vào
mình.
D . đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào nh.
Câu 6: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ như thế nào? A . Buồn
rầu sợ i B. Thương ăn năn hối hận C . Than thở buồn phiền D. Nghĩ ngợi xúc
động
Câu 7: Vì sao nói: Những con vật trong Bài học đường đời đầu tiên” được miêu tả bằng
nghệ thuật nhân hóa?
A . Chúng vốn những con người đội lốt vật.
B . Chúng được miêu tả chân thực như chúng vốn thế.
C . Chúng được gán cho những nét tâm lí, tính cách, duy quan hệ như của con người.
D . Chúng những biểu ợng của đạo đức, luân lí.
Câu 8: Đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên những đặc sắc trong nghệ thuật gì? A .
Nghệ thuật miêu tả ; B .Nghệ thuật kể chuyện ;
C . Ngh thuật miêu tả kể chuyện ; D . Nghệ thuật sử dụng từ ngữ ;
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn ( Gợi ý: Cảm nhận vè
ngoại nh tính cách nhân vật Dế Mèn gồm nét đẹp chưa đẹp).
TIẾT 75 : PHÓ TỪ
A. KIẾN THỨC CẦN NH
* Mục tiêu cần đạt
-Nắm được khái niệm phó từ.
- Hiểu và nhớ được c loại ý nghĩa chính của phó từ.
- Biết đặt câu phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau.
* Phần ghi bài vào vở:
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: h[email protected] | Hotline: 024 2242 6188
I. Phó từ gì?
1, Xét dụ: Ví dụ sgk / 12
- Các t : đã, cũng, vẫn chưa, thật, được, rất... chuyên đi kèm với động từ, nh từ
- Bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
2. Nhận xét: Ghi nhớ 1 sgk/ 12
II. Các loại phó từ
1. Xét dụ: Vd sgk/ 13
Ý nghĩa
Đứngtrưc
Đứng sau
-ch quan hệ t.gian.
- ch mức độ.
- ch tiếp diễn ơng t.
- ch s ph định.
- ch s cầu khiến.
- ch kết qu - ng.
- ch kh năng
Đã / đang.
tht / rất
ng /vẫn
không/chưa
đừng
lắm
o / ra
được.
2. Nhận xét:
Ghi nhớ 2 Sgk/ 14
II. Luyện tập:Hs m bài tập 1 sgk / 14, 15
1. Bài tập 1: Phó từ là:
a)- đã: thời gian
- không: phủ định
- còn: tiếp diễn.
- đã: thời gian.
- đều: tiếp diễn.
- đang /sắp: thời gian.
- lại: tiếp diễn.
- ra: kết quả.
- cũng sắp: tiếp diễn.
b) đã: thời gian
được: kh năng.
2. Bài tập 2
:Viết đoạn văn thuật việc Dế n trêu chị Cốc phó từ
.
B. BÀI TẬP CỦNG CỐ
I . Phần trắc nghiệm
Câu 1. Phó từ gì?
A. những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ
B. những từ chuyên đi m phụ sau danh từ, b sung ý nghĩa cho danh từ

Bài tập củng cố kiến thức môn Ngữ văn lớp 6

Bài tập củng cố kiến thức môn Ngữ văn lớp 6 - Từ tuần 20 - 23 bao gồm nội dung kiến thức các bài học nửa đầu học kì 2 cho các em học sinh ôn tập nắm được các kiến thức trong các bài học, các bài tập ôn luyện, các bài tập trắc nghiệm. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Lưu ý: Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết để tải về.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 6, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 6 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 6. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Nội dung ôn tập Ngữ văn lớp 6 Tuần 23

TIẾT 85: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

* Mục tiêu cần đạt

- Hiểu được phương pháp làm bài văn tả cảnh.

- Rèn kĩ năng tìm ý, lập dàn ý cho bài văn tả cảnh.

- Biết viết đoạn văn, bài văn tả cảnh.

* Phần ghi bài vào vở:

I. Phương pháp viết văn tả cảnh

1. Ví dụ: sgk/45

* Ví dụ 1: Đoạn văn a

* Ví dụ 2: Đoạn văn b

2. Nhận xét:

- Tả cảnh có hai kiểu:

+ Cảnh lao động sinh hoạt của con người.

+ Tả cảnh thiên nhiên.

- Muốn tả cảnh cần:

+ Xác định đối tượng miêu tả

+ Quan sát, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu

+ Trình bày những điều quan sát theo một thứ tự hợp lí

- Bố cục một bài văn tả cảnh: 3 phần

+ Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả.

+ Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự.

+ Kết bài: Thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó.

* Ghi nhớ/47

II. Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài văn tả cảnh

Học sinh hoàn thành các bài tập ở Sgk/47 vào vở soạn

B. BÀI TẬP CỦNG CỐ

Lập dàn ý và tập viết đoạn văn mở bài, kết bài cho đề bài sau: Tả quang cảnh sân trường trong giờ ra chơi

TIẾT 86+ 87: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An-phông-xơ Đô-đê)

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

* Mục tiêu cần đạt

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện: Phải biết gìn giữ và yêu quý tiếng mẹ đẻ, đó là một phương tiện quan trọng của lòng yêu nước .

- Hiểu được cách thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả trong tác phẩm.

* Phần ghi bài vào vở:

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả, tác phẩm: chú thích */sgk/54

2. Đọc, tóm tắt

Buổi sáng hôm ấy cậu bé Phrăng chưa học thuộc bài ngữ pháp nên định trốn học rong chơi. Không hiểu sao cậu đã cưỡng lại được ý nghĩ ấy và chạy vội đến trường. Dọc đường cậu thấy có nhiều việc lạ. Đến trường lại càng lạ hơn – mọi sự đều bình lặng y như một sáng chủ nhật. Không khí lớp học ngày hôm đó rất trang nghiêm. Thầy giáo Ha- Men ăn mặc rất trang trọng, cư xử với Phrăng rất yêu thương, dân làng ngồi chật lớp… Thì ra đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Thầy giáo giảng dạy như một nghi lễ và nêu lên chân lí phải giữ gìn tiếng nói dân tộc ngay cả khi mất nước, ngay cả khi kẻ thù không cho dạy tiếng mẹ đẻ.

3. Bố cục Bố cục : 3 phần

- Từ đầu ...vắng mặt con: Quang cảnh trước buổi học

- Tiếp....cuối cùng này: Diễn biến buổi học cuối cùng.

- Còn lại...: Cảnh kết thúc buổi học.

II- TÌM HIỂU VĂN BẢN

1. Nhân vật Phrăng

- Diễn biến tâm trạng: trước, trong và sau khi buổi học cuối cùng diễn ra .

- Chú bé hồn nhiên, chân thật, kính yêu thầy và có lòng yêu nước

- Qua nhân vật Phrăng, tác giả muốn thể hiện một khía cạnh của chủ đề tư tưởng : Nỗi đau mất nước, mất tự do, không được nói tiếng dân tộc là nỗi đau buồn, uất ức, tủi nhục khó gì sánh được.

2. Nhân vật thầy giáo Ha -men

- Phương diện miêu tả: trang phục; thái độ với học sinh; những lời nói về việc học tiếng Pháp; hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc.

- Yêu nghề dạy học, yêu tiếng nói dân tộc, yêu nước sâu sắc

- Qua nhân vật Phrăng, tác giả muốn thể hiện một khía cạnh của chủ đề tư tưởng : Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.

III. TỔNG KẾT:

Ghi nhớ / sách giáo khoa /55

B. BÀI TẬP CỦNG CỐ

Câu 1: Câu chuyện được kể diễn ta trong hoàn cảnh, thời gian, địa điểm nào? Em hiểu như thế nào về tên truyện “Buổi học cuối cùng”?

Câu 2: Ý nghĩ, tâm trạng (đặc biệt là thái độ đối với việc học tiếng Pháp) của chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng?

Câu 3: Nhân vật thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng đã được miêu tả như thế nào? Để làm rõ điều đó, em hãy tìm các chi tiết miêu tả nhân vật này về các phương diện:

- Trang phục

- Thái độ đối với học sinh

- Những lời nói về việc học tiếng Pháp

- Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc

Nhân vật thầy Ha-men gợi ra ở em cảm nghĩ gì?

Câu 4: Trong truyện, thầy Ha-men có nói: "...khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...". Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về lời nói ấy?

TIẾT 88: NHÂN HOÁ

A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

* Mục tiêu cần đạt

- Nắm được khái niệm nhân hoá các kiểu nhân hóa.

- Hiểu được tác dụng của nhân hóa.

- Biết vận dụng kiến thức về nhân hóa vào việc đọc hiểu văn bản và viết bài văn miêu tả.

* Phần ghi bài vào vở:

I. NHÂN HOÁ LÀ GÌ

1. Ví dụ: Sgk/56

2. Nhận xét:

- Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người.

- Tác dụng:

+ Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người;

+ Biểu thị được suy nghĩ, tình cảm của con người.

* Ghi nhớ/sgk/57

II. CÁC KIỂU NHÂN HOÁ

1. Ví dụ: sgk/57

2. Nhận xét:

a. “lão miệng, bác tai, cô mắt, cậu chân, cậu tay”

=> Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi sự vật.

b. “tre: chống lại, xung phong, giữ…”

=> Dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

c. “ trâu ơi”

Þ Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người.

* Ghi nhớ/sgk/

III. LUYỆN TẬP

1. Bài tập 1 ( SGK/58 )

Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong đoạn văn sau:

Các nhân hoá có tác dụng làm cho quang cảnh bên cảng được miêu tả sống động hơn; người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp, bận rộn của các phương tiện trên cảng.

2. Bài tập 2: Hãy so sánh hai cách diễn đạt trong hai đoạn văn dưới dây

Đoạn a: Miêu tả sống động, người đọc dễ hình dung cảnh nhộn nhịp, bận rộn qua đó ta thấy được cảnh vật trở nên gần gũi với đời sống con người

Đoạn B: Miêu tả một cách bình thường qua quan sát, ghi chép, tường thuật một cách khách quan của người ngoài cuộc.

3. Bài tập 3: Hai cách viết có gì khác nhau? Nên chọn cách viết mào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh?

a) Giống: Đều tả cái chổi rơm.

b) Khác:

*dùng nhân hoá à cái chổi: Cô bé à văn biểu cảm.

*Không dùng nhân hoá à văn thuyết minh.

B. BÀI TẬP CỦNG CỐ

Bài 1: Hãy cho biết phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích dưới đây được tạo ra bằng cách nào và tác dụng của nó như thế nào.

a) Núi cao chi lắm núi ơi

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!

(Ca dao)

b) Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào.

(Tô Hoài)

c) Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. […] Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trút xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước.

(Võ Quảng)

d) Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão. Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh dưới nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn.

(Nguyễn Trung Thành)

Bài 2: Hãy viết một đoạn văn miêu tả buổi lễ chào cờ đầu tuần ở trường em, trong đó có sử dụng phép nhân hoá.

Ngoài ra, các em học sinh tham khảo các bài giải SGK môn Toán lớp 6, Môn Ngữ văn 6, Môn Vật lý 6, môn Sinh Học 6, môn Địa lý lớp 6, môn Lịch sử lớp 6....và các đề thi học kì 2 lớp 6 để chuẩn bị cho các bài thi đề thi học kì 2 đạt kết quả cao.

Bài tập ôn ở nhà lớp 6 trong thời gian nghỉ Corona

Đánh giá bài viết
1 718
Sắp xếp theo

Ngữ văn lớp 6 Kết nối tri thức

Xem thêm