Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là

Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi nằm trong nội dung hóa 11 chương 2 cũng như vận dụng giải các dạng bài tập liên quan. Mời các bạn tham khảo.

>> Mời các bạn tham khảo thêm một số câu hỏi liên quan:

Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là

A. LiN3 và Al3N

B. Li3N và AlN

C. Li2N3 và Al2N3

D. Li3N2 và Al3N2

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết 

Liti nitrua: Li3N

Nhôm nitrua: AlN

Đáp án B

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế HNO3 từ

A. NH3 và O2

B. NaNO2 và H2SO4 đặc.

C. NaNO3 và H2SO4 đặc.

D. NaNO2 và HCl đặc.

Xem đáp án
Đáp án B

Điều chế khí N2 trong phòng thí nghiệm bằng phương trình sau :

NH4Cl + NaNO2 → N2 + NaCl + 2H2O

Câu 2. Khi nhiệt phân, nhóm các muối nitrat cho sản phẩm kim loại, khí NO2, O2

A. Cu(NO3)2, Pb(NO3)2.

B. Ca(NO3)2, Hg(NO3)2, AgNO3.

C. AgNO3, Hg(NO3)2

D. Fe(NO3)2, NaNO3, Pb(NO3)2

Xem đáp án
Đáp án C

Nhiệt phân cho sản phẩm kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi là kim loại nhóm III.

Phương trình hóa học

Hg(NO3)2 → Hg + 2NO2↑ + O2

2AgNO3→ 2Ag + 2NO2↑ + O2

=> Dãy muối cho sản phẩm kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi là: Hg(NO3)2, AgNO3

Câu 3. Hiện tượng nào xảy ra khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng

A. Bột CuO từ màu đen sang màu trắng.

B. Bột CuO từ màu đen sang màu đỏ, có hơi nước ngưng tụ.

C. Bột CuO từ màu đen sang màu xanh, có hơi nước ngưng tụ.

D. Bột CuO không thay đổi màu.

Xem đáp án
Đáp án B

Khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO đun nóng thì chất rắn chuyển từ màu đen của CuO sang màu đỏ của Cu

Phương trình phản ứng liên quan

NH3 + CuO → N2 + Cu + H2O

Câu 4. Ở điều kiện thường, nitơ khá trơ về mặt hóa học là do

A. Nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ.

B. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm.

C. Phân tử nitơ có liên kết ba khá bền.

D. Phân tử nitơ không phân cực.

Xem đáp án
Đáp án C

Ở điều kiện thường, nitơ khá trơ về mặt hóa học là do phân tử nitơ có liên kết ba khá bền.

Câu 5. Cho hỗn hợp khí X gồm N2, Cl2, SO2, CO2, H2 qua dung dịch NaOH dư, người ta thu được các khí thoát ra gồm

A. N2, Cl2, O2.

B. Cl2, SO2, CO2.

C. N2, Cl2, H2.

D. N2, H2.

Xem đáp án
Đáp án D

Các khí bị giữ lại trong dung dịch NaOH là: Cl2, SO2, CO2

2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O

2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

=> 2 khí thoát ra là N2 và H2

....................................

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn bài viết Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11...

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

Đánh giá bài viết
1 483
Sắp xếp theo

    Hóa 11 - Giải Hoá 11

    Xem thêm