Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Chuyên đề ôn thi vào lớp 6: Biện pháp Điệp từ điệp ngữ, So sánh, Nhân hóa - Số 3

Đóng
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bộ đề gồm các câu hỏi tổng hợp về Biện pháp tu từ ở 3 mức độ Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng, giúp các em HS ôn luyện kiến thức để chuẩn bị cho kì thi vào lớp 6:

  1. Biện pháp tu từ So sánh
  2. Biện pháp tu từ Nhân hóa
  3. Biện pháp tu từ Điệp từ, điệp ngữ
  • Thời gian làm: 45 phút
  • Số câu hỏi: 28 câu
  • Số điểm tối đa: 28 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Bên thác nước, từng chú cá hồi kiên trì bơi ngược dòng để đến được dòng sông mà chúng sẽ đẻ trứng.

  • Câu 2: Thông hiểu

    Tìm sự vật được nhân hóa và từ ngữ dùng để nhân hóa có trong câu văn sau:

    Chú chó con này rất nghịch ngợm, không chịu ngồi yên dù chỉ một lát.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    Đáp án là:

    Chú chó con này rất nghịch ngợm, không chịu ngồi yên dù chỉ một lát.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    chú chó con||chú chó con nàynghịch ngợm||rất nghịch ngợm||rất nghịch ngợm, không chịu ngồi yên dù chỉ một lát
  • Câu 3: Thông hiểu

    Tìm sự vật được nhân hóa và từ ngữ dùng để nhân hóa có trong câu văn sau:

    Nụ hồng ngại ngùng hé nở những cánh hoa đầu tiên.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    Đáp án là:

    Nụ hồng ngại ngùng hé nở những cánh hoa đầu tiên.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    nụ hồngngại ngùng
  • Câu 4: Thông hiểu

    Tìm sự vật được nhân hóa và từ ngữ dùng để nhân hóa có trong câu văn sau:

    Chị gà mái đang đi kiếm mồi ở góc vườn.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    Đáp án là:

    Chị gà mái đang đi kiếm mồi ở góc vườn.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    gà máichị
  • Câu 5: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Trong sự mong chờ của tất cả mọi người, nàng xuân cuối cùng cũng đến.

  • Câu 6: Nhận biết

    Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong đoạn thơ sau:

    Chú chẳng giũ lông bởi mải bắt giun sâu
    Nhưng nắng to chú vẫn khô đầu
    Đôi mắt tròn trong như hai giọt nước
    Hai giọt nước không bao giờ khô được

    (trích Con gà liếp nhiếp)

    Đáp án là:

    Chú chẳng giũ lông bởi mải bắt giun sâu
    Nhưng nắng to chú vẫn khô đầu
    Đôi mắt tròn trong như hai giọt nước
    Hai giọt nước không bao giờ khô được

    (trích Con gà liếp nhiếp)

  • Câu 7: Vận dụng

    Tìm những sự vật được so sánh và từ ngữ dùng để so sánh trong đoạn thơ sau và điền vào bảng:

    Có bác bồ nông
    Đứng nhìn mênh mông
    Im như tượng đá 

    (trích Bờ tre đón khách)

    Sự vật 1Từ so sánhSự vật 2
    Đáp án là:

    Có bác bồ nông
    Đứng nhìn mênh mông
    Im như tượng đá 

    (trích Bờ tre đón khách)

    Sự vật 1Từ so sánhSự vật 2
    bác bồ nôngnhưtượng đá
  • Câu 8: Thông hiểu

    Tìm các từ ngữ được dùng để nhân hóa sự vật in đậm trong câu văn sau:

    Bác phượng vĩ đã nở từng chùm hoa đỏ tươi rực rỡ.

    ➙ Từ ngữ dùng để nhân hóa:

    Đáp án là:

    Bác phượng vĩ đã nở từng chùm hoa đỏ tươi rực rỡ.

    ➙ Từ ngữ dùng để nhân hóa: bác

  • Câu 9: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Những chiếc lá bàng khô rơi khỏi cành, thích thú chao lượn như thể bản thân là một cánh chim.

  • Câu 10: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Những nàng hoa cúc áo nhỏ bé đang tập múa để chuẩn bị cho bữa tiệc đầu xuân.

  • Câu 11: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Mưa rào nghịch ngợm, vừa thấy có người ra đường là liền ập tới ngay.

  • Câu 12: Thông hiểu

    Tìm sự vật được nhân hóa và từ ngữ dùng để nhân hóa có trong câu văn sau:

    Cây mít tặng cho bà con những quả mít to tròn, múi dày và thơm ngọt.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    Đáp án là:

    Cây mít tặng cho bà con những quả mít to tròn, múi dày và thơm ngọt.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    cây míttặng||tặng cho bà con
  • Câu 13: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Vạt cỏ trâu khẽ rung rinh đầu lá để bày tỏ niềm vui sướng khi đón người bạn nắng mai ghé chơi.

  • Câu 14: Thông hiểu

    Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn thơ sau:

    "Bốn ngàn năm dựng cơ đồ,
    Vạn năm từ thuở ấu thơ loài người.
    Ơi Việt Nam! Việt Nam ơi!
    Việt Nam! Ta gọi tên Người thiết tha."

  • Câu 15: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Gió mùa đi rất chậm, cứ đủng đỉnh mãi khiến mọi người mong ngóng lắm.

  • Câu 16: Nhận biết

    Tìm điệp từ, điệp ngữ có trong đoạn thơ sau:

    Tổ quốc là lòng mẹ
    Những lời ru yêu thương
    Tổ quốc là con đường
    Ngày ngày con tới lớp 

    (trích Tổ quốc)

    → Điệp từ, điệp ngữ trong đoạn thơ là

    Đáp án là:

    Tổ quốc là lòng mẹ
    Những lời ru yêu thương
    Tổ quốc là con đường
    Ngày ngày con tới lớp 

    (trích Tổ quốc)

    → Điệp từ, điệp ngữ trong đoạn thơ là tổ quốc là

  • Câu 17: Thông hiểu

    Tìm các từ ngữ được dùng để nhân hóa sự vật in đậm trong câu văn sau:

    Đám mây trắng điệu đà, ngẩn ngơ soi mình trên mặt hồ phẳng lặng.

    ➙ Từ ngữ dùng để nhân hóa:

    Đáp án là:

    Đám mây trắng điệu đà, ngẩn ngơ soi mình trên mặt hồ phẳng lặng.

    ➙ Từ ngữ dùng để nhân hóa: điệu đà, ngẩn ngơ soi mình

  • Câu 18: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Mấy quả sim vội vã thay chiếc áo mới màu tím biếc để báo cho mọi người nhanh nhanh đến thu hoạch.

  • Câu 19: Thông hiểu

    Tìm sự vật được nhân hóa và từ ngữ dùng để nhân hóa có trong câu văn sau:

    Mùa thu đến, cây bàng thay áo mới màu đỏ rực rỡ.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    Đáp án là:

    Mùa thu đến, cây bàng thay áo mới màu đỏ rực rỡ.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    cây bàngthay áo mới||thay áo mới màu đỏ rực rỡ
  • Câu 20: Nhận biết

    Tìm điệp từ, điệp ngữ có trong đoạn thơ sau:

    Thiên địa mỏi mòn trong nước mắt
    Một ngày mới đến, một ngày qua

    (trích Bóng trăng kinh thành)

    → Điệp từ, điệp ngữ trong đoạn thơ là

    Đáp án là:

    Thiên địa mỏi mòn trong nước mắt
    Một ngày mới đến, một ngày qua

    (trích Bóng trăng kinh thành)

    → Điệp từ, điệp ngữ trong đoạn thơ là một ngày

  • Câu 21: Thông hiểu

    Tìm sự vật được nhân hóa và từ ngữ dùng để nhân hóa có trong câu văn sau:

    Trên thềm, chị mèo mướp đang nằm ngủ.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    Đáp án là:

    Trên thềm, chị mèo mướp đang nằm ngủ.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    mèo mướpchị
  • Câu 22: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Hoa cải ơi, bạn sẽ nở vào tháng mấy trong năm vậy?

  • Câu 23: Vận dụng

    Tìm những sự vật được so sánh và từ ngữ dùng để so sánh trong đoạn thơ sau và điền vào bảng:

    Hoa sen sáng rực
    Như ngọn lửa hồng
    Một chú bồ nông
    Mải mê đứng ngắm 

    (trích Hoa sen)

    Sự vật 1Từ so sánhSự vật 2
    Đáp án là:

    Hoa sen sáng rực
    Như ngọn lửa hồng
    Một chú bồ nông
    Mải mê đứng ngắm 

    (trích Hoa sen)

    Sự vật 1Từ so sánhSự vật 2
    hoa sennhưngọn lửa hồng
  • Câu 24: Thông hiểu

    Chọn từ ngữ chỉ đặc điểm thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu có hình ảnh so sánh sau:

    Đám mây mùa thu như bông trên cánh đồng.

    Đáp án là:

    Đám mây mùa thu trắng muốt như bông trên cánh đồng.

  • Câu 25: Thông hiểu

    Tìm sự vật được nhân hóa và từ ngữ dùng để nhân hóa có trong câu văn sau:

    Sau một năm chăm chỉ hút chất dinh dưỡng từ đất, cây xoài cát đã kết quả.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    Đáp án là:

    Sau một năm chăm chỉ hút chất dinh dưỡng từ đất, cây xoài cát đã kết quả.

    Sự vật được nhân hóaTừ ngữ dùng để nhân hóa
    cây xoài cátchăm chỉ
  • Câu 26: Nhận biết

    Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong đoạn thơ sau:

    Cụ Đình đẩy cửa
    Lừng lững bước vào trong
    Ngực phẳng như tảng đá

    (trích Cây đa làng)

    Đáp án là:

    Cụ Đình đẩy cửa
    Lừng lững bước vào trong
    Ngực phẳng như tảng đá

    (trích Cây đa làng)

  • Câu 27: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Bác Mặt Trời đã đi về phía sau núi, chuẩn bị nghỉ ngơi sau một ngày dài vất vả.

  • Câu 28: Vận dụng

    Sự vật được in đậm trong câu văn sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Trên mặt nước, gia đình lục bình vội vã chạy theo con nước, để kịp trôi về cuối sông trước khi trời tối.

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Chuyên đề ôn thi vào lớp 6: Biện pháp Điệp từ điệp ngữ, So sánh, Nhân hóa - Số 3 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
    Mã QR Code
    Đóng