Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Chuyên đề ôn thi vào lớp 6: Liên kết câu - Số 3

Đóng
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bộ đề gồm các câu hỏi tổng hợp về Liên kết câu ở 3 mức độ Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng, giúp các em HS ôn luyện kiến thức để chuẩn bị cho kì thi vào lớp 6:

  1. Liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ
  2. Liên kết câu bằng từ ngữ nối
  3. Liên kết câu bằng từ ngữ thay thế
  • Thời gian làm: 50 phút
  • Số câu hỏi: 41 câu
  • Số điểm tối đa: 41 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Nhận biết

    Tác giả đã lặp lại từ ngữ nào để liên kết hai câu văn sau với nhau?

    Mùa thu, hoa cúc họa mi đồng loạt nở rộ. Đóa cúc họa mi nhỏ như đồng xu, cánh hoa nhỏ dài trắng muốt, xếp thành nhiều tầng như chiếc váy của nàng công chúa.

    → Từ ngữ được lặp lại:

    Đáp án là:

    Mùa thu, hoa cúc họa mi đồng loạt nở rộ. Đóa cúc họa mi nhỏ như đồng xu, cánh hoa nhỏ dài trắng muốt, xếp thành nhiều tầng như chiếc váy của nàng công chúa.

    → Từ ngữ được lặp lại: cúc họa mi

  • Câu 2: Nhận biết

    Tác giả đã lặp lại từ ngữ nào để liên kết hai câu văn sau với nhau?

    Sau cơn mưa, vạt cỏ trâu mọc lên rất nhiều lá non. Những chiếc lá non nhỏ như ngón út, thân lá còn cuốn lại như một phong thư chờ được mở ra.

    → Từ ngữ được lặp lại:

    Đáp án là:

    Sau cơn mưa, vạt cỏ trâu mọc lên rất nhiều lá non. Những chiếc lá non nhỏ như ngón út, thân lá còn cuốn lại như một phong thư chờ được mở ra.

    → Từ ngữ được lặp lại: lá non

  • Câu 3: Vận dụng

    Nối hai câu văn sau với nhau bằng cách sử dụng từ ngữ nối:

    Bây giờ đã là 23h đêm rồi. Bố em vẫn còn ngồi chấm bài kiểm tra cho học sinh.

    Đáp án là:

    Bây giờ đã là 23h đêm rồi. Bố em vẫn còn ngồi chấm bài kiểm tra cho học sinh.

    Bây giờ đã là 23h đêm rồi nhưng bố em vẫn còn ngồi chấm bài kiểm tra cho học sinh.||Bây giờ đã là 23h đêm rồi nhưng bố em vẫn còn ngồi chấm bài kiểm tra cho học sinh

  • Câu 4: Thông hiểu

    Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

    Ngày đầu tiên, cậu đã đóng 15 cái đinh lên hàng rào. Nhưng sau vài tuần, cậu đã biết kiềm chế những cơn nóng giận, số đinh cậu đóng trên hàng rào ngày một ít đi. 

  • Câu 5: Nhận biết

    Tìm các từ ngữ nối có tác dụng liên kết các câu văn trong đoạn văn sau:

    Ông giúp Bác Hồ soạn thảo những bức công hàm bằng tiếng Anh, nhiều lần cùng Bác tiếp các chính khách nước ngoài. Ông được nhận xét là nói tiếng Anh “hoàn hảo đến mức người Anh phải kinh ngạc”. Ngoài ra, ông còn có hiểu biết sâu rộng về âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc, thể thao,... 

    (trích Tấm gương tự học)

    → Từ ngữ nối là:

    Đáp án là:

    Ông giúp Bác Hồ soạn thảo những bức công hàm bằng tiếng Anh, nhiều lần cùng Bác tiếp các chính khách nước ngoài. Ông được nhận xét là nói tiếng Anh “hoàn hảo đến mức người Anh phải kinh ngạc”. Ngoài ra, ông còn có hiểu biết sâu rộng về âm nhạc, hội hoạ, kiến trúc, thể thao,... 

    (trích Tấm gương tự học)

    → Từ ngữ nối là: ngoài ra

  • Câu 6: Thông hiểu

    Tìm từ ngữ thay thế cho từ in đậm để liên kết các câu trong đoạn văn dưới đây:

    Nguyễn Sơn Hà là người khai sinh ra ngành sơn Việt Nam. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, từ nhỏ, Nguyễn Sơn Hà đã phải rời làng ra Hà Nội kiếm sống.

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm:

    Đáp án là:

    Nguyễn Sơn Hà là người khai sinh ra ngành sơn Việt Nam. Vì hoàn cảnh gia đình khó khăn, từ nhỏ, Nguyễn Sơn Hà đã phải rời làng ra Hà Nội kiếm sống.

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm: Ông

  • Câu 7: Nhận biết

    Từ in đậm trong đoạn văn dưới đây thay thế cho từ ngữ nào?

    Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. Ngựa con thích lắm. Chú tin chắc sẽ giành được vòng nguyệt quế.

    (trích Cuộc chạy đua trong rừng)

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ:

    Đáp án là:

    Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. Ngựa con thích lắm. Chú tin chắc sẽ giành được vòng nguyệt quế.

    (trích Cuộc chạy đua trong rừng)

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ: ngựa con

  • Câu 8: Vận dụng

    Nối hai câu văn sau với nhau bằng cách sử dụng từ ngữ thay thế:

    Ngoài vườn, cây hoa mai đã bắt đầu nở những đóa hoa đầu tiên. Những đóa hoa đầu tiên ấy đem đến sự tươi vui và sức sống cho cả khu vườn vốn ảm đạm suốt mùa đông.

    Ngoài vườn, cây hoa mai đã bắt đầu nở những đóa hoa đầu tiên. đem đến sự tươi vui và sức sống cho cả khu vườn vốn ảm đạm suốt mùa đông.

    Đáp án là:

    Ngoài vườn, cây hoa mai đã bắt đầu nở những đóa hoa đầu tiên. Những đóa hoa đầu tiên ấy đem đến sự tươi vui và sức sống cho cả khu vườn vốn ảm đạm suốt mùa đông.

    Ngoài vườn, cây hoa mai đã bắt đầu nở những đóa hoa đầu tiên. Chúng đem đến sự tươi vui và sức sống cho cả khu vườn vốn ảm đạm suốt mùa đông.

  • Câu 9: Thông hiểu

    Tìm từ ngữ thay thế cho từ in đậm để liên kết các câu trong đoạn văn dưới đây:

    Người Nhật Bản thường ăn mì Sô-ba vào đêm giao thừa để tạm biệt năm cũ và đón chào năm mới. Người Nhật Bản tin rằng, sợi mì dài và dai là biểu tượng cho sự trường thọ và may mắn.

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm:

    Đáp án là:
    Người Nhật Bản thường ăn mì Sô-ba vào đêm giao thừa để tạm biệt năm cũ và đón chào năm mới. Người Nhật Bản tin rằng, sợi mì dài và dai là biểu tượng cho sự trường thọ và may mắn.

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm: Họ

  • Câu 10: Vận dụng

    Nối hai câu văn sau với nhau bằng cách sử dụng từ ngữ nối:

    Hôm nay là ngày cuối cùng của năm 2024. Mọi người hối hả ngược xuôi mua nốt những món đồ còn thiếu để đón năm mới.

    Đáp án là:

    Hôm nay là ngày cuối cùng của năm 2024. Mọi người hối hả ngược xuôi mua nốt những món đồ còn thiếu để đón năm mới.

    Hôm nay là ngày cuối cùng của năm 2024 nên mọi người hối hả ngược xuôi mua nốt những món đồ còn thiếu để đón năm mới.||Hôm nay là ngày cuối cùng của năm 2024 nên mọi người hối hả ngược xuôi mua nốt những món đồ còn thiếu để đón năm mới

  • Câu 11: Thông hiểu

    Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

     Lớp Minh có thêm học sinh mới. Đó là một cô bạn có cái tên rất ngộ: Thi Ca. 

  • Câu 12: Nhận biết

    Tìm các từ ngữ nối có tác dụng liên kết các câu văn trong đoạn văn sau:

    Cả lớp ồ lên. Long cười rất “oách” vì cậu ấy là “vua” tem trong lớp. Khánh cùng đắc ý vì cậu ấy chuyên sưu tầm kẹp sách. Còn Loan hơi lo vì chưa biết sưu tầm gì.

    (trích Bộ sưu tập độc đáo)

    → Từ ngữ nối là:

    Đáp án là:

    Cả lớp ồ lên. Long cười rất “oách” vì cậu ấy là “vua” tem trong lớp. Khánh cùng đắc ý vì cậu ấy chuyên sưu tầm kẹp sách. Còn Loan hơi lo vì chưa biết sưu tầm gì.

    (trích Bộ sưu tập độc đáo)

    → Từ ngữ nối là: còn

  • Câu 13: Thông hiểu

    Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

     Từ hơn 5.000 năm trước, những mảnh xương khắc chữ đã được lưu giữ ở tu viện thành Ba-bi-lon. Kho tài liệu ấy đánh dấu sự ra đời của thư viện. 

  • Câu 14: Vận dụng

    Nối hai câu văn sau với nhau bằng cách sử dụng từ ngữ nối:

    Năm nay mẹ đã gần bốn mươi tuổi. Mẹ vẫn trẻ đẹp lắm.

    Đáp án là:

    Năm nay mẹ đã gần bốn mươi tuổi. Mẹ vẫn trẻ đẹp lắm.

    Năm nay mẹ đã gần bốn mươi tuổi nhưng mẹ vẫn trẻ đẹp lắm.||Năm nay mẹ đã gần bốn mươi tuổi nhưng mẹ vẫn trẻ đẹp lắm

  • Câu 15: Thông hiểu

    Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

     Năm 1175, vua Lý Anh Tông mất, di chiếu cho Tô Hiến Thành phò thái tử Long Cán, con bà thái hậu họ Đỗ, lên ngôi. Nhưng bà Chiêu Linh thái hậu lại muốn lập con mình là Long Xưởng. 

  • Câu 16: Vận dụng

    Nối hai câu văn sau với nhau bằng cách sử dụng từ ngữ thay thế:

    Tết năm nay, chị Hà sẽ về nhà sau hơn bốn tháng đi học xa nhà. Nghe tin chị Hà sắp về, em vui mừng lắm.

    Tết năm nay, chị Hà sẽ về nhà sau hơn bốn tháng đi học xa nhà. Nghe tin sắp về, em vui mừng lắm.

    Đáp án là:

    Tết năm nay, chị Hà sẽ về nhà sau hơn bốn tháng đi học xa nhà. Nghe tin chị Hà sắp về, em vui mừng lắm.

    Tết năm nay, chị Hà sẽ về nhà sau hơn bốn tháng đi học xa nhà. Nghe tin chị||chị ấy sắp về, em vui mừng lắm.

  • Câu 17: Thông hiểu

    Tìm từ ngữ thay thế cho từ in đậm để liên kết các câu trong đoạn văn dưới đây:

     Bồ câu ở đây vô cùng dạn người. Bạn có thể dễ dàng chạm tay hoặc vuốt ve. Bồ câu sẽ thân thiện đáp lại bạn bằng cách đậu trên tay, trên vai và dừng lại xung quanh bạn như lưu luyến. 

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm:

    Đáp án là:
     Bồ câu ở đây vô cùng dạn người. Bạn có thể dễ dàng chạm tay hoặc vuốt ve. Bồ câu sẽ thân thiện đáp lại bạn bằng cách đậu trên tay, trên vai và dừng lại xung quanh bạn như lưu luyến. 

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm: chúng

  • Câu 18: Thông hiểu

    Tìm từ ngữ thay thế cho từ in đậm để liên kết các câu trong đoạn văn dưới đây:

     Lương Thế Vinh đỗ Trạng nguyên năm 21 tuổi. Lương Thế Vinh được mọi người nể phục vì vừa học rộng vừa có rất nhiều sáng kiến trong đời sống.

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm:

    Đáp án là:
     Lương Thế Vinh đỗ Trạng nguyên năm 21 tuổi. Lương Thế Vinh được mọi người nể phục vì vừa học rộng vừa có rất nhiều sáng kiến trong đời sống.

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm: Ông

  • Câu 19: Nhận biết

    Từ in đậm trong đoạn văn dưới đây thay thế cho từ ngữ nào?

     Lễ hội đèn Trung thu còn là dịp để người dân Tuyên Quang sống lại với tuổi thơ đầy sắc màu. Mọi người luôn mong chờ đến lễ hội để đón xem những chiếc đèn khổng lồ được làm từ đôi bàn tay khéo léo, chan chứa tình yêu quê hương của các nghệ nhân.

    (trích Độc đáo lễ hội đèn Trung Thu)

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ:

    Đáp án là:

     Lễ hội đèn Trung thu còn là dịp để người dân Tuyên Quang sống lại với tuổi thơ đầy sắc màu. Mọi người luôn mong chờ đến lễ hội để đón xem những chiếc đèn khổng lồ được làm từ đôi bàn tay khéo léo, chan chứa tình yêu quê hương của các nghệ nhân.

    (trích Độc đáo lễ hội đèn Trung Thu)

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ: Lễ hội đèn Trung thu

  • Câu 20: Vận dụng

    Nối hai câu văn sau với nhau bằng cách sử dụng từ ngữ nối:

    Ngày mai em sẽ bắt đầu được nghỉ Têt. Tối nay bố mẹ đồng ý cho em thức khuya xem phim.

    Đáp án là:

    Ngày mai em sẽ bắt đầu được nghỉ Têt. Tối nay bố mẹ đồng ý cho em thức khuya xem phim.

    Ngày mai em sẽ bắt đầu được nghỉ Têt nên tối nay bố mẹ đồng ý cho em thức khuya xem phim.||Ngày mai em sẽ bắt đầu được nghỉ Têt nên tối nay bố mẹ đồng ý cho em thức khuya xem phim

  • Câu 21: Thông hiểu

    Tìm từ ngữ thay thế cho từ in đậm để liên kết các câu trong đoạn văn dưới đây:

     Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe không tốn kèm, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng làm được. 

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm:

    Đáp án là:

     Vậy nên luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe là bổn phận của mỗi một người yêu nước. Việc luyện tập thể dục, bồi bổ sức khỏe không tốn kèm, khó khăn gì. Gái trai, già trẻ ai cũng nên làm và ai cũng làm được. 

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm: ấy||đó

  • Câu 22: Nhận biết

    Từ in đậm trong đoạn văn dưới đây thay thế cho từ ngữ nào?

    Có một giọt sương nhỏ đậu trên lá mồng tơi. đã ngủ ở đó suốt đêm. Đến sáng, những tia nắng đầu tiên thức dậy nhảy nhót xung quanh, nhưng vẫn nằm im, lấp lánh. 

    (trích Giọt sương)

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ:

    Đáp án là:

    Có một giọt sương nhỏ đậu trên lá mồng tơi. đã ngủ ở đó suốt đêm. Đến sáng, những tia nắng đầu tiên thức dậy nhảy nhót xung quanh, nhưng vẫn nằm im, lấp lánh. 

    (trích Giọt sương)

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ: giọt sương nhỏ

  • Câu 23: Nhận biết

    Từ in đậm trong đoạn văn dưới đây thay thế cho từ ngữ nào?

    Đóng góp lớn trong kì tích của đoàn thể thao Việt Nam chính là “siêu kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên". đã đoạt 6 Huy chương Vàng và 2 Huy chương Bạc trên đường đua xanh. Ánh Viên trở thành vận động viên nữ giành nhiều Huy chương Vàng nhất của kì Đại hội.

    (trích Cô gái nhỏ hoá "kình ngư")

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ:

    Đáp án là:

    Đóng góp lớn trong kì tích của đoàn thể thao Việt Nam chính là “siêu kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên". đã đoạt 6 Huy chương Vàng và 2 Huy chương Bạc trên đường đua xanh. Ánh Viên trở thành vận động viên nữ giành nhiều Huy chương Vàng nhất của kì Đại hội.

    (trích Cô gái nhỏ hoá "kình ngư")

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ: siêu kình ngư Nguyễn Thị Ánh Viên

  • Câu 24: Thông hiểu

    Chọn từ ngữ thích điền vào chỗ trống để tạo sự liên kết giữa các câu trong đoạn văn.

    Để chuẩn bị cho cái Tết sắp đến, chiều nay, em và mẹ đã cùng dọn dẹp lại tủ quần áo của gia đình. , chúng em lấy hết áo quần trong tủ ra, kiểm tra xem món đồ nào không mặc vừa nữa hoặc không còn nhu cầu sử dụng. Trong số đó, món nào còn đẹp, dùng tốt thì em sẽ gấp gọn cho vào túi để đem đi quyên góp. , em và mẹ mới gấp và treo đồ lại vào trong tủ áo quần cho gọn gàng. Nhờ vậy, mà chiếc tủ quần áo của cả nhà trở nên gọn gàng hơn hẳn.

    Đáp án là:

    Để chuẩn bị cho cái Tết sắp đến, chiều nay, em và mẹ đã cùng dọn dẹp lại tủ quần áo của gia đình. Đầu tiên, chúng em lấy hết áo quần trong tủ ra, kiểm tra xem món đồ nào không mặc vừa nữa hoặc không còn nhu cầu sử dụng. Trong số đó, món nào còn đẹp, dùng tốt thì em sẽ gấp gọn cho vào túi để đem đi quyên góp. Sau đó, em và mẹ mới gấp và treo đồ lại vào trong tủ áo quần cho gọn gàng. Nhờ vậy, mà chiếc tủ quần áo của cả nhà trở nên gọn gàng hơn hẳn.

  • Câu 25: Thông hiểu

    Tìm từ ngữ thay thế cho từ in đậm để liên kết các câu trong đoạn văn dưới đây:

    Con tàu màu gạch tươi đi ngược dòng sông, bánh lái uể oải khuấy động mặt nước xanh sẫm. Con tàu kéo theo ở đầu sợi dây cáp dài một chiếc sà lan xám trông giống như con bọ đất. 

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm:

    Đáp án là:
    Con tàu màu gạch tươi đi ngược dòng sông, bánh lái uể oải khuấy động mặt nước xanh sẫm. Con tàu kéo theo ở đầu sợi dây cáp dài một chiếc sà lan xám trông giống như con bọ đất. 

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm:

  • Câu 26: Thông hiểu

    Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

    Cũng như ở lớp, Giên lại thì thào: “Em xin lỗi cô”. Nhưng rồi em tròn mắt ngạc nhiên trước câu trả lời nghẹn ngào của tôi: “Ồ không, Giên! Cô phải xin lỗi em mới đúng.”. 

  • Câu 27: Nhận biết

    Tác giả đã lặp lại từ ngữ nào để liên kết hai câu văn sau với nhau?

    Dưới ánh nắng mùa xuân ấm áp, hoa mai bắt đầu bung nở những cánh hoa đầu tiên. Cánh hoa mai mỏng tanh, màu vàng nhạt, rung rinh trong gió như cánh bướm.

    → Từ ngữ được lặp lại:

    Đáp án là:

    Dưới ánh nắng mùa xuân ấm áp, hoa mai bắt đầu bung nở những cánh hoa đầu tiên. Cánh hoa mai mỏng tanh, màu vàng nhạt, rung rinh trong gió như cánh bướm.

    → Từ ngữ được lặp lại: cánh hoa

  • Câu 28: Nhận biết

    Từ in đậm trong đoạn văn dưới đây thay thế cho từ ngữ nào?

     Hôm sau, ông Lê-ô-pôn tới nhà ông chủ rạp hát. Ông ta rối rít cảm ơn và bảo con gái đàn cho Lê-ô-pôn nghe. Những người nghe đàn đều tấm tắc khen bản nhạc trong sáng, rất đáng yêu. 

    (trích Từ bản nhạc bị đánh rơi)

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ:

    Đáp án là:

     Hôm sau, ông Lê-ô-pôn tới nhà ông chủ rạp hát. Ông ta rối rít cảm ơn và bảo con gái đàn cho Lê-ô-pôn nghe. Những người nghe đàn đều tấm tắc khen bản nhạc trong sáng, rất đáng yêu. 

    (trích Từ bản nhạc bị đánh rơi)

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ: ông chủ rạp hát

  • Câu 29: Thông hiểu

    Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

     Tôi khệ nệ mang ra từ tủ sách nhà mình bộ sách mới. Đó là một bộ sách có 5 tập thật dày. 

  • Câu 30: Thông hiểu

    Chọn từ ngữ thích điền vào chỗ trống để tạo sự liên kết giữa các câu trong đoạn văn.

    Ở lớp, cô giáo vẫn dạy chúng em cần phải có ý thức bảo vệ môi trường. mà mỗi ngày đi học, em đều mang theo hộp để mua xôi ăn sáng chứ không dùng túi bóng. Em cũng chú ý phân loại rác thật cẩn thận trước khi bỏ vào thùng. , em còn thường xuyên tham gia các hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường của Câu lạc bộ Thiếu nhi tiểu khu. Em tin rằng, mỗi hành động nhỏ của mình đều sẽ góp phần giúp cho môi trường ngày càng xanh sạch đẹp.

    Đáp án là:

    Ở lớp, cô giáo vẫn dạy chúng em cần phải có ý thức bảo vệ môi trường. Vì vậy mà mỗi ngày đi học, em đều mang theo hộp để mua xôi ăn sáng chứ không dùng túi bóng. Em cũng chú ý phân loại rác thật cẩn thận trước khi bỏ vào thùng. Ngoài ra, em còn thường xuyên tham gia các hoạt động tuyên truyền bảo vệ môi trường của Câu lạc bộ Thiếu nhi tiểu khu. Em tin rằng, mỗi hành động nhỏ của mình đều sẽ góp phần giúp cho môi trường ngày càng xanh sạch đẹp.

  • Câu 31: Thông hiểu

    Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

     Mi-sa và Xa-sa ngồi chơi ngoài sân chung cư. Hai cậu thi tán dóc. 

  • Câu 32: Nhận biết

    Tìm các từ ngữ nối có tác dụng liên kết các câu văn trong đoạn văn sau:

    Trận đấu gay cấn từ những phút đầu. Mạnh lăn xả cướp bóng rồi chuyền cho tôi dẫn xuống vòng cấm địa. Hậu vệ lớp C xổ lên chặn. Mạnh và Chiến đã lên kịp. Nhưng tôi vẫn cố hất bóng qua hậu vệ lớp C vì không muốn nhường ai cơ hội ghi bàn. Chậm rồi, thủ môn đã lao lên bắt bóng. Cả sân vỡ oà vì tiếc.

    (trích Ngôi sao sân cỏ)

    → Từ ngữ nối là:

    Đáp án là:

    Trận đấu gay cấn từ những phút đầu. Mạnh lăn xả cướp bóng rồi chuyền cho tôi dẫn xuống vòng cấm địa. Hậu vệ lớp C xổ lên chặn. Mạnh và Chiến đã lên kịp. Nhưng tôi vẫn cố hất bóng qua hậu vệ lớp C vì không muốn nhường ai cơ hội ghi bàn. Chậm rồi, thủ môn đã lao lên bắt bóng. Cả sân vỡ oà vì tiếc.

    (trích Ngôi sao sân cỏ)

    → Từ ngữ nối là: nhưng

  • Câu 33: Nhận biết

    Tác giả đã lặp lại từ ngữ nào để liên kết hai câu văn sau với nhau?

    Mùa thu đến, lá bàng bắt đầu chuyển dần sang màu đỏ cam, rồi rụng hết về cội. Hình ảnh những chiếc lá bàng khô xếp thành một lớp dày dưới gốc cây thật là buồn.

    → Từ ngữ được lặp lại:

    Đáp án là:

    Mùa thu đến, lá bàng bắt đầu chuyển dần sang màu đỏ cam, rồi rụng hết về cội. Hình ảnh những chiếc lá bàng khô xếp thành một lớp dày dưới gốc cây thật là buồn.

    → Từ ngữ được lặp lại: lá bàng

  • Câu 34: Thông hiểu

    Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

     Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. 

  • Câu 35: Thông hiểu

    Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

    Bác Lan đưa tranh của Bống cho ông họa sĩ Phan xem để hỏi ý kiến. Ông họa sĩ xem cả xấp tranh vẽ con chó, con mèo, cây cau, chân dung bố, mẹ Bống thì tặc lưỡi trầm trồ.

  • Câu 36: Nhận biết

    Từ in đậm trong đoạn văn dưới đây thay thế cho từ ngữ nào?

    Thuỷ nhận cây đàn vi ô lông, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. Sau đó, em bước vào phòng thi. Ảnh đèn hắt lên khuôn mặt trắng trẻo của em

    (trích Tiếng đàn)

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ:

    Đáp án là:

    Thuỷ nhận cây đàn vi ô lông, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc. Sau đó, em bước vào phòng thi. Ảnh đèn hắt lên khuôn mặt trắng trẻo của em

    (trích Tiếng đàn)

    → Từ in đậm thay thế cho từ ngữ: Thủy

  • Câu 37: Thông hiểu

    Tìm từ ngữ thay thế cho từ in đậm để liên kết các câu trong đoạn văn dưới đây:

    Cũng như tôi, mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thên, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Mấy cậu học trò như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng con ngập ngừng e sợ. .

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm:

    Đáp án là:
    Cũng như tôi, mấy cậu học trò bỡ ngỡ đứng nép bên người thên, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Mấy cậu học trò như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng con ngập ngừng e sợ. .

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm: họ

  • Câu 38: Thông hiểu

    Tìm từ ngữ thay thế cho từ in đậm để liên kết các câu trong đoạn văn dưới đây:

    Nhà rông là chỗ ngủ của con trai từ tuổi thiếu niên cho đến khi lấy vợ. Nhà rông là chỗ ngủ của con trai là tập quán từ xa xưa do trai tráng phải trực chiến để bảo vệ làng. Nhà rông còn là nơi tổ chức những lễ cúng chung của dân làng. 

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm:

    Đáp án là:
    Nhà rông là chỗ ngủ của con trai từ tuổi thiếu niên cho đến khi lấy vợ. Nhà rông là chỗ ngủ của con trai là tập quán từ xa xưa do trai tráng phải trực chiến để bảo vệ làng. Nhà rông còn là nơi tổ chức những lễ cúng chung của dân làng. 

    → Từ ngữ thay thế cho từ in đậm: Đây

  • Câu 39: Nhận biết

    Tác giả đã lặp lại từ ngữ nào để liên kết hai câu văn sau với nhau?

    Dì Tư âu yếm bế chú mèo mướp vào lòng. Chú mèo mướp đó được dì nuôi cũng hơn năm năm rồi, nên thân thiết như con cháu trong nhà.

    → Từ ngữ được lặp lại:

    Đáp án là:

    Dì Tư âu yếm bế chú mèo mướp vào lòng. Chú mèo mướp đó được dì nuôi cũng hơn năm năm rồi, nên thân thiết như con cháu trong nhà.

    → Từ ngữ được lặp lại: chú mèo mướp

  • Câu 40: Nhận biết

    Tác giả đã lặp lại từ ngữ nào để liên kết hai câu văn sau với nhau?

    Hoa phượng vĩ nở đỏ rực cả một góc sân trường. Học sinh thấy hoa phượng vĩ nở, liền biết rằng mùa hè đã đến rồi.

    → Từ ngữ được lặp lại:

    Đáp án là:

    Hoa phượng vĩ nở đỏ rực cả một góc sân trường. Học sinh thấy hoa phượng vĩ nở, liền biết rằng mùa hè đã đến rồi.

    → Từ ngữ được lặp lại: hoa phượng vĩ nở

  • Câu 41: Vận dụng

    Nối hai câu văn sau với nhau bằng cách sử dụng từ ngữ thay thế:

    Trên bục giảng, các thành viên Nhóm 1 đang trình bày bài thuyết trình của nhóm mình. Các thành viên Nhóm 1 ai cũng rất tự tin.

    Trên bục giảng, các thành viên Nhóm 1 đang trình bày bài thuyết trình của nhóm mình. Các ai cũng rất tự tin.

    Đáp án là:

    Trên bục giảng, các thành viên Nhóm 1 đang trình bày bài thuyết trình của nhóm mình. Các thành viên Nhóm 1 ai cũng rất tự tin.

    Trên bục giảng, các thành viên Nhóm 1 đang trình bày bài thuyết trình của nhóm mình. Các bạn ấy ai cũng rất tự tin.

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Chuyên đề ôn thi vào lớp 6: Liên kết câu - Số 3 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
    Mã QR Code
    Đóng