Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 môn Hóa học trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội năm học 2019-2020

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Đề cương học kỳ I-Năm học 2019-2020
Trang 1
NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: HÓA KHỐI: 11.
CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Khái niệm: chất điện li, sự điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
2. Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối.
3. Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.
4. Khái niệm về pH.
5. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN:
1. Phân loại chất điện li.
2. Viết: PTĐL, PTPT, PT ion rút gọn.
3. Xác định sự tồn tại các ion trong dung dịch.
4. Tính pH.
5. Bài tập về phản ứng giữa các chất trong dung dịch.
BÀI TẬP THAM KHẢO
Bài 1: Trong các chất sau : H
2
S, C
6
H
12
O
6
, Ca(OH)
2
, Fe(OH)
2
, HF, NaHCO
3
, H
2
SO
4
, Fe(NO
3
)
3
.
Cho biết: a. Chất nào là chất điện li? b. Chất điện li mạnh, chất điện li yếu?
Bài 2: Viết phương trình điện li của các chất sau: K
2
S , NaHCO
3
, Pb(OH)
2
, HClO , HF , Fe
2
(SO
4
)
3
,
NH
4
NO
3
, KOH, Al(OH)
3
Bài 3: Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng ( nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa
các cặp chất sau:
a. Fe
2
(SO
4
)
3
+ NaOH b. KNO
3
+ NaCl c. NaHSO
3
+ NaOH
d. Na
2
HPO
4
+ HCl e. Cu(OH)
2
(r) + HCl f. FeS(r) + HCl
Bài 4: Cho các dd: NaOH, FeSO
4
, BaCl
2
, HCl, K
2
CO
3
. Số phản ứng xảy ra khi trộn lẫn từng cặp 2 dd
với nhau là
A. 7 B. 5 C. 8 D. 6
Bài 5: Dãy gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH
là:
Tải tài liệu miễn phí https://vndoc.com
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Đề cương học kỳ I-Năm học 2019-2020
Trang 2
4
A. NaHCO
3
, MgO, Ca(HCO
3
)
2
. B. NaHCO
3
, ZnO, Mg(OH)
2
.
C. NaHCO
3
, Ca(HCO
3
)
2
, Al
2
O
3
. D. Mg(OH)
2
, Al
2
O
3
, Ca(HCO
3
)
2
.
Bài 6: Số ml dung dịch NaOH có pH = 12 cần để trung hoà 10ml dung dịch HCl có pH = 1 là
A. 12ml B. 10ml C. 100ml D. 1ml.
Bài 7: Trộn 200 ml dung dịch H
2
SO
4
0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. pH của dung dịch tạo
thành là ( Coi H
2
SO
4
điện li hoàn toàn cả 2 nấc )
A. 2,4. B. 1,9. C. 1,6. D. 2,7.
Bài 8: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al
2
(SO
4
)
3
và 0,1 mol H
2
SO
4
đến
khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên
A. 0,35. B. 0,25. C. 0,45. D. 0,05.
Bài 9: Một dung dịch chứa 0,20 mol Cu
2+
; 0,30 mol K
+
; a mol Cl
-
và b mol SO
2-
. Tổng khối lượng muối
tan có trong dung dịch là 54,35 gam. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,30 và 0,20. B. 0,10 và 0,30. C. 0,20 và 0,50. D.
0,50 và 0,10.
Bài 10: Trộn 150 ml dung dịch hỗn hợp chứa Na
2
CO
3
1M và K
2
CO
3
0,5M với 250 ml dung dịch HCl
2M thì thể tích khí CO
2
sinh ra (ở đktc)
A. 3,36 lít. B. 2,52 lít. C. 5,04 lít. D. 5,60 lít.
CHƯƠNG 2: NITƠ – PHOTPHO.
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
1. Vị trí của nitơ và photpho trong BTH và sự liên quan giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử và phân tử của
chúng.
2. Tính chất vật lí, tính chất hóa học cơ bản của các đơn chất và hợp chất của nitơ, photpho.
3. Phương pháp điều chế nitơ, photpho và một số hợp chất quan trọng của chúng.
4. Cách nhận biết một số ion
NO
-
;
NH
+
;
PO
3-
3 4 4
II MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN:
1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa.
2. Bài tập so sánh, giải thích.
3. Phân biệt chất khí, phân biệt dung dịch.
4. Bài tập tính theo phương trình hóa học như: tổng hợp NH
3
; kim loại, oxit kim loại tác dụng HNO
3
;
nhiệt phân muối nitrat; phản ứng của bazơ với H
3
PO
4
, sản xuất HNO
3
,
BÀI TẬP THAM KHẢO
Bài 1: Viết PTHH của các phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)
Khí NH
3
(
1)
dung dịch NH
3
(
2)
NH
4
Cl
(
3)
NH
3
(
4)
NH
4
NO
3
(
5)
N
2
O
Bài 2:
(
6)
N
2
(
7)
NO → NO
2
→ HNO
3
→ Mg(NO
3
)
2
→ NO
2
a. So sánh độ hoạt động của nitơ và photpho ở điều kiện thường
Tải tài liệu miễn phí https://vndoc.com
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Đề cương học kỳ I-Năm học 2019-2020
Trang 3
b. Có nên bón phân đạm amoni cho đất chua không? Vì sao?
c. Phân đạm ure có thể bón cho những loại đất nào? Vì sao?
Bài 3: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau đây:
a. Fe + HNO
3
( đặc nóng) → .... + NO
2
+ .... b. FeO + HNO
3
( loãng) → Fe(NO
3
)
3
+ NO +
c. P + HNO
3
( đặc ) → H
3
PO
4
+ NO
2
+ .. d. Fe
2
O
3
+ HNO
3
....
e. H
3
PO
4
+ K
2
HPO
4
f. H
3
PO
4
+ Ca(OH)
2
1 mol 1 mol 2 mol 1 mol
Bài 4: Chọn một thuốc thử để phân biệt:
a. các dung dịch HCl; HNO
3
; H
3
PO
4
b. các dung dịch Na
2
SO
4
; Na
3
PO
4
, NaNO
3
.
c. c dd NH
4
Cl; dd (NH
4
)
2
SO
4
; dd NaNO
3
d. các khí: CO
2
, N
2
, Cl
2
, NH
3
Bài 5: Một muối nitrat của kim loại có hóa trị 2 có chứa 34,39% kim loại về khối lượng. Tìm CTPT
muối nitrat
Bài 6: Nung 1 lượng Cu(NO
3
)
2
sau 1 thời gian dừng lại, để nguội rồi cân thấy khối lượng giảm 1,08 g.
Tính khối lượng Cu(NO
3
)
2
đã nhiệt phân.
Bài 7: Cho 1,92g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO
3
0,16M và H
2
SO
4
0,4M thấy sinh ra
một chất khí có tỉ khối hơi so với hiđro là 15. Thể tích khí (ở đktc) là:
A. 0,672 lít. B. 0,0896 lít. C. 0,3584 lít. D. 0,448 lít.
Bài 8: Cho hỗn hợp gồm 2 g Fe và 3 g Cu vào dung dịch HNO
3
thấy thoát ra 0,448 lít khí không màu
hoá nâu trong không khí (đo ở đktc). Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là:
A. 5,4g. B. 8,72g. C. 4,84g. D. 9,96 g
Bài 9: Lấy 9,9 gam kim loại M có hoá trị không đổi đem hoà vào HNO
3
loãng dư nhận được 4,48 lít
hỗn hợp khí X ( đkc) gồm hai khí NO và N
2
O, tỉ khối của khí đối với H
2
bằng 18,5. Vậy kim loại M là
A. Mg B. Zn C. Al D. Ni
Bài 10: Từ 100 mol NH
3
có thể điều chế bao nhiêu mol HNO
3
theo qui trình công nghiệp với hiệu suất
80%?
A) 100 mol B) 80 mol C) 66,67 mol D) 120 mol
Bài 11: Tính thể tích NH
3
thu được khi cho 30 lít N
2
và 30 lít H
2
( trong điều kiện thích hợp ), biết hiệu
suất phản ứng là 30%.
A) 16 lít B) 20 lít C) 6 lít D) 10 lít
CHƯƠNG 3: CACBON – SILIC
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
1. Vị trí của cacbon và silic trong BTH và sự liên quan giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử của chúng.
2. Tính chất vật lí, tính chất hóa học của các đơn chất và hợp chất của cacbon , silic.
3. Phương pháp điều chế cacbon , silic và một số hợp chất quan trọng của chúng.
II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN:
1. Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa.
2. Phân biệt các chất khí, giải thích hiện tượng.
Tải tài liệu miễn phí https://vndoc.com

Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 môn Hóa học trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 môn Hóa học trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội năm học 2019-2020, mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây.

Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 môn Hóa học trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội năm học 2019-2020 là đề cương được giáo viên của trường THPT Xuân Đỉnh soạn, đề cương gồm toàn bộ kiến thức môn Hóa học lớp 11 trong học kì 1. Đề cương gồm những nội dung kiến thức ôn tập và bài tập. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết.

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới bạn đọc Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 11 môn Hóa học trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội năm học 2019-2020, mong rằng bạn đọc có thể ôn tập tốt hơn môn Vật lý nhé. Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm kiến thức của các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11 hay đề thi học kì 2 lớp 11...

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Hóa 11 - Giải Hoá 11

    Xem thêm