Trắc nghiệm bài Tôi và chúng ta
Trắc nghiệm Ngữ văn 9 có đáp án
Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 9 có đáp án
VnDoc giới thiệu tới các em học sinh Câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn lớp 9 bài Tôi và chúng ta. Đây là đề ôn tập trực tuyến nằm trong bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Văn 9 tập 2 có đáp án, giúp học sinh nắm vững hơn về tác phẩmTôi và chúng ta được học trong chương trình Văn 9 kì 2.
Để giúp học sinh lớp 9 củng cố kiến thức môn Ngữ văn, đồng thời làm quen với các dạng câu hỏi trắc nghiệm môn Ngữ văn 9, VnDoc giới thiệu bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 9 online. Đây là các bài trực tuyến có đáp án, nên các em có thể biết kết quả sau khi làm xong.
Tham khảo thêm:
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1: Vở kịch Tôi và chúng ta ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Câu 2: Vở kịch Tôi và chúng ta viết về cái gì?
- Câu 3: Xung đột chủ yếu trong đoạn trích là xung đột nào?
- Câu 4: Xung đột được thể hiện qua đoạn trích thuộc phần nào của vở kịch?
- Câu 5: Bối cảnh của đoạn trích trong vở kịch ở đâu?
- Câu 6: Dòng nào sau đây nêu nhận xét đúng nhất về tính cách nhân vật Hoàng Việt đoạn trích?
- Câu 7:
Câu “sự thật không đứng yên, cuộc sống không đứng yên một chỗ, có cái hôm qua đúng, hôm nay nó là vật cản” thể hiện rõ phẩm chất gì của người nói?
- Câu 8: Nối các ô tên nhân vật với tính cách cột B cho phù hợp
A B 1. Hoàng Việt A. Bảo thủ, cứng nhắc, nhiều tham vọng 2. Lê Sơn B. Bảo thủ, cố bám lấy chức vụ nhưng không làm được việc gì 3. Nguyễn Chính C. Tính tình bộc trực, thẳng thắn 4. Trương D. Có đầu óc tổ chức nhưng chưa thật mạnh dạn, tự tin E. Tư duy năng động, hết lòng vì quyền lợi của công nhân - 1-Chỉ điền đáp án là A, B, C....
- 2-
- 3-
- 4-
- Câu 9: Nghệ thuật nổi bật nhất của vở kịch Tôi và chúng ta là gì?
- Câu 10:
Vở kịch tôi và chúng ta thể hiện cuộc đấu tranh gay gắt, để phát triển sản xuất, để đem lại quyền lợi, hạnh phúc cho mọi người, cần phá bỏ cách nghĩ, cơ chế lạc hậu, cũ kĩ, cần mạnh dạn đổi mới phương thức tổ chức, lề lối hoạt động, đúng hay sai?