Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Toán lớp 6 - Chuyên đề phép cộng phân số

Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc Tải tài liệu học tập, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí tại VnDoc
1
Toán 6 - Chuyên đề phép cộng phân số
A. thuyết
1. Cộng hai phân số cùng mẫu
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số, ta cộng các tử giữ nguyên mẫu
a b a b
m m m
2. Cộng phân số không cùng mẫu
Muốn cộng hai phâ số không cùng mẫu, ta viết các phân số đó dưới dạng hai
phân số cùng một mẫu rồi cộng các tử giữa nguyên mẫu chung.
3. Tính chất bản của phép cộng phân số
Tương tự phép cộng số nguyên, phép cộng phân số các tính chất bản
sau:
+ Tính chất giao hoán:
a c c a
b d d b
+ Tính chất kết hợp:
a c m a c m
b d n b d n
+ Cộng với số 0:
0 0
a a a
b b b
B. Bài tập vận dụng
dụ 1: Cộng phân số:
7 8
25 25
Lời giải:
Trước hết ta sẽ đưa phân số
7
25
thành phân số mẫu dương, nghĩa :
7. 1
7 7
25 25 . 1 25
Khi đó hai phân số s ng mẫu, ta thực hiện phép cộng hai phân s cùng
mẫu (rồi rút gọn nếu thể):
Áp dụng: Cộng các phân số (rút gọn nếu thể)
1,
1 5
6 6
2,
6 14
13 39
3,
4 4
5 18
4,
7 9
21 36
5,
12 21
18 35
6,
3 6
21 42
7,
18 15
24 21
8,
1 2
6 5
9,
3 7
5 4
10,
5
2
8
11,
1 5
8 9
12,
12
4
13 39
13,
1
1
21 28
14,
3 16
29 58
15,
8 36
40 45
16,
8 15
18 27
17,
13 1
30 5
18,
2 1
21 28
19,
3
5
4
20,
18 35
24 10
Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc Tải tài liệu học tập, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí tại VnDoc
2
Đáp số:
1,
2
3
2,
4
39
3,
26
45
4,
1
12
5,
19
15
6,
0
7,
1
28
8,
17
30
9,
23
20
10,
21
8
11,
49
72
12,
8
13
13,
1
12
14,
5
29
15,
3
5
16,
1
17,
7
30
18,
11
84
19,
17
4
20,
11
4
dụ 2: Tìm
x
, biết:
1 2
5 11
x
Lời giải
Giống với số nguyên, ta áp dụng “thần chú” : chuyển vế đổi dấu. Khi đó bài
toán sẽ là:
1 2 2 1 10 11 21
5 11 11 5 55 55 55
x x
Áp dụng: Tìm
x
, biết
1,
1 3
2 4
x
2,
5 19
5 6 30
x
3,
3 2
15 5 3
x
4,
11 13 85
8 6 x
5,
7 13
8 12
x
6,
6 4
15 27
x
7,
1 6
4 18
x
8,
6 9
12 48
x
9,
4 5 7
6 25 15
x
10,
5 16 8
6 42 56
x
11,
4 6 7
5 20 3
x
12,
7 4
5 9
x
Đáp án: Học sinh tự giải.
dụ 3: Hai người cùng làm chung một công việc. Nếu làm riêng, người thứ
nhất phải mất 4 giờ, người thứ hai phải mất 7 giờ mới xong công việc. Hỏi nếu
làm chung thì mỗi giờ cả hai người làm được mấy phần công việc?
Lời giải:
Coi toàn bộ ng việc 1 đơn vị.
Người thứ nhất làm xong công việc trong 4 giờ. Suy ra trong 1 giờ người thứ
nhất làm được
1
4
công việc.
Người thứ hai làm xong công việc trong 7 giờ. Suy ra trong 1 giờ người thứ
hai làm được
1
7
công việc.
Vậy trong 1 giờ, c hai cùng làm thì được s phần công việc là:
1 1 11
4 7 28
công việc.
Áp dụng:
Bài 1: Hai người cùng m chung một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất
phải mất 5 giờ, người thứ hai phải mất 8 giờ mới xong ng việc. Hỏi nếu làm
chung thì mỗi gi cả hai người làm được mấy phần công việc?
Bản quyền tài liệu thuộc về VnDoc Tải tài liệu học tập, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí tại VnDoc
3
Bài 2: Hai người cùng m chung một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất
phải mất 9 giờ 15 phút, người thứ hai phải mất 11 giờ 18 phút mới xong ng việc.
Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả hai người m được mấy phần công việc?
Bài 3: Hai người cùng m chung một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất
phải mất 7 giờ 10 phút, người thứ hai phải mất 5 giờ 24 phút mới xong công việc.
Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả hai người m được mấy phần công việc?
Bài 4: Hai vòi cùng chảy vào 1 bể. Nếu vòi thứ nhất chảy thì phải mất 6 giờ mới
đầy bể. Nếu vòi thứ hai chảy thì phải mất 8 giờ mới đầy bể. Hỏi trong 1 giờ, hai
vòi chảy được bao nhiêu phần bể?
Bài 5: Hai vòi cùng chảy vào 1 bể. Nếu i thứ nhất chảy thì phải mất 4 giờ 25
phút mới đầy bể. Nếu vòi thứ hai chảy thì phải mất 8 giờ 12 phút mới đầy bể.
Hỏi trong 1 giờ, hai vòi chảy được bao nhiêu phần bể?
Bài 6: Hai vòi cùng chảy vào 1 bể. Nếu vòi thứ nhất chảy thì phải mất 72 phút
mới đầy bể. Nếu vòi thứ hai chảy thì phải mất 58 phút mới đầy bể. Hỏi trong 1
giờ, hai vòi chảy được bao nhiêu phần bể?
Đáp số:
Bài 1:
13
40
Bài 2:
822
4181
Bài 3:
377
1161
Bài 4:
7
24
Bài 5:
757
2173
Bài 6:
325
174
dụ 4: Tính nhanh giá tr của biểu thức sau:
3 2 3
17 3 17
A
Lời giải:
Ta
3 2 3 3 2 3 3 3 2
17 3 17 17 3 17 17 17 3
A
Hai phân số
3
17
3
17
hai phân số đối nhau nên
3 3
0
17 17
Vậy
2
3
A
.
Áp dụng: Tính nhanh các giá trị của các biểu thức sau:
1,
5 16
1
21 21
B
2,
1 5 7
6 12 12
C
3,
5 3 1 2 1
7 4 5 7 4
4,
3 6 1 28 11 1
31 17 25 31 17 5

Chuyên đề Phép cộng phân số Toán lớp 6 được VnDoc biên soạn và giới thiệu tới các bạn học sinh giúp các em củng cố và nâng cao kiến thức về phép cộng phân số. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Toán lớp 6 hơn.

Toán 6 - Chuyên đề phép cộng phân số

A. Lý thuyết

1. Cộng hai phân số cùng mẫu

Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu

\frac{a}{m} + \frac{b}{m} = \frac{{a + b}}{m}\(\frac{a}{m} + \frac{b}{m} = \frac{{a + b}}{m}\)

2. Cộng phân số không cùng mẫu

Muốn cộng hai phâ số không cùng mẫu, ta viết các phân số đó dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữa nguyên mẫu chung.

3. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số

Tương tự phép cộng số nguyên, phép cộng phân số có các tính chất cơ bản sau:

+ Tính chất giao hoán:

\frac{a}{b} + \frac{c}{d} = \frac{c}{d} + \frac{a}{b}\(\frac{a}{b} + \frac{c}{d} = \frac{c}{d} + \frac{a}{b}\)

+ Tính chất kết hợp:

\frac{a}{b} + \left( {\frac{c}{d} + \frac{m}{n}} \right) = \left( {\frac{a}{b} + \frac{c}{d}} \right) + \frac{m}{n}\(\frac{a}{b} + \left( {\frac{c}{d} + \frac{m}{n}} \right) = \left( {\frac{a}{b} + \frac{c}{d}} \right) + \frac{m}{n}\)

+ Cộng với số 0:

\frac{a}{b} + 0 = 0 + \frac{a}{b} = \frac{a}{b}\(\frac{a}{b} + 0 = 0 + \frac{a}{b} = \frac{a}{b}\)

B. Bài tập vận dụng

1. Bài tập ví dụ

Ví dụ 1: Cộng phân số: \frac{7}{{ - 25}} + \frac{{ - 8}}{{25}}\(\frac{7}{{ - 25}} + \frac{{ - 8}}{{25}}\)

Lời giải:

Trước hết ta sẽ đưa phân số \frac{7}{{ - 25}}\(\frac{7}{{ - 25}}\)thành phân số có mẫu dương, nghĩa là:

\frac{7}{{ - 25}} = \frac{{7.\left( { - 1} \right)}}{{\left( { - 25} \right).\left( { - 1} \right)}} = \frac{{ - 7}}{{25}}\(\frac{7}{{ - 25}} = \frac{{7.\left( { - 1} \right)}}{{\left( { - 25} \right).\left( { - 1} \right)}} = \frac{{ - 7}}{{25}}\)

Khi đó hai phân số sẽ cùng mẫu, ta thực hiện phép cộng hai phân số có cùng mẫu (rồi rút gọn nếu có thể):

\frac{{ - 7}}{{25}} + \frac{{ - 8}}{{25}} = \frac{{\left( { - 7} \right) + \left( { - 8} \right)}}{{25}} = \frac{{ - 15}}{{25}} = \frac{{\left( { - 15} \right):5}}{{25:5}} = \frac{{ - 3}}{5}\(\frac{{ - 7}}{{25}} + \frac{{ - 8}}{{25}} = \frac{{\left( { - 7} \right) + \left( { - 8} \right)}}{{25}} = \frac{{ - 15}}{{25}} = \frac{{\left( { - 15} \right):5}}{{25:5}} = \frac{{ - 3}}{5}\)

Ví dụ 2: Tìm x, biết: x - \frac{1}{5} = \frac{2}{{11}}\(x - \frac{1}{5} = \frac{2}{{11}}\)

Lời giải

Giống với số nguyên, ta áp dụng “thần chú” : chuyển vế đổi dấu. Khi đó bài toán sẽ là:

x - \frac{1}{5} = \frac{2}{{11}} \Rightarrow x = \frac{2}{{11}} + \frac{1}{5} = \frac{{10}}{{55}} + \frac{{11}}{{55}} = \frac{{21}}{{55}}\(x - \frac{1}{5} = \frac{2}{{11}} \Rightarrow x = \frac{2}{{11}} + \frac{1}{5} = \frac{{10}}{{55}} + \frac{{11}}{{55}} = \frac{{21}}{{55}}\)

2. Bài tập áp dụng

Bài 1: Hai người cùng làm chung một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất phải mất 5 giờ, người thứ hai phải mất 8 giờ mới xong công việc. Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả hai người làm được mấy phần công việc?

Bài 2: Hai người cùng làm chung một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất phải mất 9 giờ 15 phút, người thứ hai phải mất 11 giờ 18 phút mới xong công việc. Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả hai người làm được mấy phần công việc?

Bài 3: Hai người cùng làm chung một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất phải mất 7 giờ 10 phút, người thứ hai phải mất 5 giờ 24 phút mới xong công việc. Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả hai người làm được mấy phần công việc?

Bài 4: Hai vòi cùng chảy vào 1 bể. Nếu vòi thứ nhất chảy thì phải mất 6 giờ mới đầy bể. Nếu vòi thứ hai chảy thì phải mất 8 giờ mới đầy bể. Hỏi trong 1 giờ, hai vòi chảy được bao nhiêu phần bể?

Bài 5: Hai vòi cùng chảy vào 1 bể. Nếu vòi thứ nhất chảy thì phải mất 4 giờ 25 phút mới đầy bể. Nếu vòi thứ hai chảy thì phải mất 8 giờ 12 phút mới đầy bể. Hỏi trong 1 giờ, hai vòi chảy được bao nhiêu phần bể?

Bài 6: Hai vòi cùng chảy vào 1 bể. Nếu vòi thứ nhất chảy thì phải mất 72 phút mới đầy bể. Nếu vòi thứ hai chảy thì phải mất 58 phút mới đầy bể. Hỏi trong 1 giờ, hai vòi chảy được bao nhiêu phần bể?

>> Chi tiết nội dung bài tập công phân số trong FILE TẢI VỀ miễn phí <<

------------------------------

Đây là phần bài tập về Phép cộng phân số được chia làm hai phần: Lý thuyết và Bài tập vận dụng. Phần lý thuyết gồm cách cộng hai phân số có cùng mẫu số, cách cộng hai phân số không cùng mẫu số và tính chất cơ bản của phân số.

Bài tập được chia làm các ví dụ thường gặp có bài tập luyện thêm và đáp án đi kèm. Qua đó sẽ giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố lại kiến thức về phần Phép cộng phân số đã được học.

>> Mời các bạn tham khảo nội dung liên quan đến phân số

Chia sẻ, đánh giá bài viết
105
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
1 Bình luận
Sắp xếp theo
  • lê vy trần
    lê vy trần

    hay

    Thích Phản hồi 19/03/23
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Bài tập Toán 6

    Xem thêm