Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập trắc nghiệm hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Câu hỏi trắc nghiệm hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Tài liệu gồm 25 trang tuyển tập 263 bài tập trắc nghiệm hàm số lượng giác và phương trình lượng giác, các bài tập có đáp án. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chắc kiến thức và tích lũy kinh nghiệm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.

Trắc nghiệm hàm số lượng giác và phương trình lượng giác có đáp ánTrắc nghiệm hàm số lượng giác và phương trình lượng giác có đáp ánTrắc nghiệm hàm số lượng giác và phương trình lượng giác có đáp án

Trắc nghiệm hàm số lượng giác và phương trình lượng giác có đáp án

Câu 44: Giá trị lớn nhất (M); giá trị nhỏ nhất (m) của hàm số y = sinx trên [-\frac{\pi}{2}\(-\frac{\pi}{2}\);0]

A. M = 1; m = -1

B. M = 0; m = -1

C. M = 1; m = 0

D. Đáp số khác

2.5.2. Đặt ẩn phụ đưa về hàm số bậc 2 (4 câu)

Câu 45: Giá trị lớn nhất (M); giá trị nhỏ nhất (m) của hàm số y = sin2x + 2sinx + 5 là:

A. M = 8; m = 2

B. M = 5; m = 2

C. M = 8; m = 4

D. M = 8; m = 5

Câu 46: Giá trị lớn nhất (M); giá trị nhỏ nhất (m) của hàm số y = sin2x + cosx + 2 là:

A. M = 3; m = 1/4

B. M = 13/4; m = 1

C. M = 13/4; m = 3

D. M = 3; m = 1

Câu 47: Giá trị lớn nhất (M); giá trị nhỏ nhất (m) của hàm số y = cos2x - 2cosx - 1 là:

A. M = 2; m = -5/2

B. M = 2; m = -2

C. M = -2; m = -5/2

D. M = 0; m = -2

Câu 48: Giá trị lớn nhất (M); giá trị nhỏ nhất (m) của hàm số y = sin4x + cos4x + sin2x là:

A. M = 0, m = -3/2

B. M = 0, m = -1/2

C. M = 3/2, m = 0

D. M = 3/2, m = -1/2

Câu 49: Giá trị lớn nhất (M); giá trị nhỏ nhất (m) của hàm số y = sin6x + cos6x + 3/2 sin2x + 1 là:

A. M = 7/4, m = -1/4

B. M = 9/4, m = -1/4

C. M = 11/4, m = -1/4

D. M = 11/4, m = 2

Câu 50: Giá trị lớn nhất (M); giá trị nhỏ nhất (m) của hàm số y = 3 + sin2x + 2(cosx + sinx) là:

A. M = 4+2\sqrt{2}\(\sqrt{2}\), m = 1

B. M = 4+2\sqrt{2}\(\sqrt{2}\), m = 2\sqrt{2}\(\sqrt{2}\)-4

C. M = 4-2\sqrt{2}\(\sqrt{2}\), m = 1

D. M = 4+2\sqrt{2}\(\sqrt{2}\), m= 2\sqrt{2}\(\sqrt{2}\)-4

2.6. Ứng dụng phép tịnh tiến, đối xứng tâm vào vẽ đồ thị hàm số

Câu 51: Cho đồ thị hàm số y = cosx. Tịnh tiến lên trên hai đơn vị ta được đồ thị hàm số nào sau đây?

A. y = cosx +2

B. y = cosx - 2

C. y = cos(x+2)

D. y = cos(x-2)

Tài liệu vẫn còn, mời các bạn tải về

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn Bài tập trắc nghiệm hàm số lượng giác và phương trình lượng giác. Mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Toán lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm các môn Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11...

Mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thêm tài liệu học tập nhé

Chia sẻ, đánh giá bài viết
3
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Trắc nghiệm Giải Tích 11

    Xem thêm