Đề cương ôn tập học kì 1 Hóa học 12 năm 2018 - 2019 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội
Đề cương ôn tập học kì 1 lớp 12 môn Hóa học
Tổ Tự Nhiên Đề cương hóa 12- Kì I
1
TRƯỜNG THPT YÊN HÒA
Năm học 2018-2019
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC
Lớp 12 - Học kì 1 – Ban KHTN
CHƯƠNG 1: ESTE - CHẤT BÉO
A. LÝ THUYẾT
1. Nêu khái niệm, phân loại, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế các hợp chất sau: este, lipit, xà
phòng, cacbohydrat, amin, aminoaxit, protein .
2. Nêu khái niệm, cách phân loại, tính chất vật lí, hóa học và điều chế polime.
3. Viết các đồng phân cấu tạo của các chất sau:
a. Este mạch hở có CTPT : C
3
H
6
O
2
, C
4
H
8
O
2
, C
4
H
6
O
2
.
b. Amin mạch hở có CTPT : C
3
H
7
N, C
4
H
9
N. Amin thơm có CTPT : C
7
H
9
N.
c. Amino axit có CTPT C
4
H
9
O
2
N.
d. Đipeptit tạo bởi Alanin và glixin, đipeptit tạo bởi Alanin và axit glutamic.
4. Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau:
a. Rượu etylic, anđehit axetic, axit axetic, anilin.
b. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, glixerol, anbumin.
c. Mantozơ, fructozơ, fomandehit, glixerol, ancol etylic, axit axetic.
5. Bằng phương pháp hóa học, làm thế nào tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp.
a. Hỗn hợp khí mêtan, metyl amin và cacbonic.
b. Có một hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin.
6. Từ vỏ bào, mùn cưa là nguyên liệu chính hãy điều chế: cao su buna, PE, PVC, PVA, polivinyl ancol, PMMA,
cao su BuNa- S , tơ nitron, keo urefomandehit.
7. Nêu tính chất hóa học chung của kim loại. Cho ví dụ. Các phương pháp điều chế kim loại.
8. Nêu hiện tượng xảy ra trong pin điện hóa tạo bởi điện cực Zn và Cu. Giải thích. Từ đó nêu nguyên tắc
và cách đo thế điện cực chuẩn của kim loại.
9. Viết phương trình điện phân :
a. Với điện cực trơ : dd CuSO
4
, dd CuCl
2
, dd KBr (có mnx), dd KNO
3
.
b. Với điện cực trơ dd chứa hỗn hợp các chất Cu(NO
3
)
2
, AgNO
3
, HNO
3
, KNO
3
c. Với điện cực bằng Cu: dd AgNO
3
10. Nêu các loại ăn mòn kim loại. Cách chống ăn mòn kim loại. Cho ví dụ cụ thể với từng phương pháp.
11. Hãy chọn những phương pháp thích hợp để điều chế các kim loại tương ứng trong các trường hợp
sau. Viết các phương trình phản ứng :
a. Từ các dung dịch muối : NaCl, CuCl
2
và FeCl
3
, Na[Al(OH)
4
].
b. Từ các hợp chất : CaCO
3
, Cu(OH)
2
, MgO, FeCO
3
và FeS
2
.
12. Hoàn thành các phương trình của dãy biến hóa sau:
a.
C
2
H
2
(4)
C
2
H
6
(5)
C
2
H
5
Cl
(6)
C
2
H
5
OH
(7)
C
2
H
5
OC
2
H
5
CaC
2
(3)
C
2
H
4
(8)
(9)
C
2
H
5
OH
(11)
CH
3
CHO
(12)
(10)
(13)
CH
3
COOH
(14)
CaO
(2)
C
6
H
6
(15)
(16)
C
6
H
5
Cl
(17)
C
6
H
5
OH
(18)
C
6
H
5
ONa
(19)
CaCO
3
(1)
C
6
H
5
NO
2
(20)
(21)
C
6
H
5
NH
2
(22)
(23)
C
6
H
5
NH
3
Cl
Tổ Tự Nhiên Đề cương hóa 12- Kì I
2
b.
c.
d.
I. LÝ THUYẾT:
Câu 1.
Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và rượu etylic. Công thức X là:
A.
3 2 5
CH COOC H
B.
2 5 3
C H COOCH
C.
2 3 2 5
C H COOC H
D.
33
CH COOCH
Câu 2.
Công thức tổng quát của este no đơn chức C
n
H
2n+1
COOC
m
H
2m+1
. Giá trị của m, n lần lượt là:
A.
n 0, m 1
B.
n 0, m 0
C.
n 1, m 1
D.
n 1, m 0
Câu 3.
Phát biểu nào sau đây đúng: Phản ứng este hóa là phản ứng của:
A.
Axit hữu cơ và ancol
B.
Axit vô cơ và ancol
C.
Axit no đơn chức và ancol no đơn chức
D.
Axit (vô cơ hay hữu cơ) và ancol
Câu 4.
Phát biểu nào sau đây đúng:
A.
Các este có nhiệt độ sôi cao hơn axit hay ancol tương ứng
B.
Các este rất ít tan trong nước và nhẹ hơn nước
C.
Trong tự nhiên este tồn tại ở cả 3 thể rắn, lỏng và khí
D.
Hoa quả có mùi thơm đặc trưng của este
Câu 5.
Sắp xếp theo chiều tăng nhiệt độ sôi của các chất sau đây:
A.
HCOOCH
3
< HCOOH < CH
3
OH
B.
HCOOCH
3
< CH
3
OH < HCOOH
C.
HCOOH < CH
3
OH < HCOOCH
3
D.
CH
3
OH < HCOOCH
3
< HCOOH
Câu 6.
Hợp chất este nào khi bị thủy phân trong môi trường kiềm tạo sản phẩm là 1 muối và 1 ancol:
A.
CH
3
COOC
6
H
5
B.
CH
3
COOC
2
H
5
C.
CH
3
OCOCH
2
COOC
2
H
5
D.
CH
3
COOCH
2
CH
2
OCOCH
3
Câu 7.
Hợp chất este nào khi bị thủy phân trong môi trường kiềm tạo sản phẩm là 2 muối và 1 ancol:
A.
CH
3
COOC
6
H
5
B.
CH
3
COOCH
2
CH
2
OCOCH
3
C.
CH
3
COOC
2
H
5
D.
CH
3
OCOCH
2
COOC
2
H
5
Câu 8.
Thủy phân etyl axetat trong môi trường axit thu được sản phẩm hữu cơ là:
A.
Axit axetic và ancol etylic
B.
Axit fomic và ancol etylic
C.
Axit axetic và ancol metylic
D.
Axit fomic và ancol metylic
Câu 9.
Điều chế este C
6
H
5
OCOCH
3
cần trực tiếp nguyên liệu nào sau đây:
A.
Axit benzoic và ancol metylic
B.
Anhiđric axetic và phenol
C.
Axit axetic và ancol benzylic
D.
Axit axetic và phenol
Câu 10.
Điều chế este CH
3
COOCH=CH
2
cần trực tiếp nguyên liệu nào sau đây:
A.
Axit acrylic và ancol metylic
B.
Axit axetic và etilen
C.
Anđehit axetic và axetilen
D.
Axit axetic và axetilen
Câu 11.
Một hợp chất X có công thức phân tử C
3
H
6
O
2
. X không tác dụng với Na, có phản ứng tráng bạc. Công
thức cấu tạo của X là:
A.
HO-CH
2
CH
2
CHO
B.
HCOOCH
2
CH
3
C.
CH
3
CH
2
COOH
D.
CH
3
COOCH
3
Câu 12.
Dãy thuốc thử nào sau đây không thể phân biệt các chất lỏng là ancol etylic, axit axetic và metyl fomiat:
A.
Quỳ tím, dung dịch Brom
B.
Quỳ tím, dung dịch NaOH
RCOONH
4
R-COOCH
2
- R
R-CHO
RCOONa
R-CH
2
OH
RCOOH
C
2
H
2
(B)
(D)
CH
3
CHO
CH
3
COOH
CH
3
COO-CH=CH
2
PVA
(E)
(1)
(2)
(8)
(9)
(11)
(10)
(7)
(5)
(6)
(4)
(3)
E
C
CO
2
C
2
H
5
OH
A
B
D
Tổ Tự Nhiên Đề cương hóa 12- Kì I
3
C.
dung dịch Brom, Na
D.
Cu(OH)
2
, dung dịch NaOH
Câu 13.
Cho este X có công thức phân tử C
4
H
8
O
2
. X thuộc dãy đồng đẳng của este:
A.
No, đơn chức
B.
Không no, đơn chức, mạch vòng
C.
No, đơn chức, mạch hở
D.
No, đơn chức, mạch vòng
Câu 14.
X là chất hữu cơ không làm đổi màu quỳ tím, tham gia phản ứng tráng bạc, tác dụng được với NaOH.
Công thức cấu tạo của X là:
A.
HCHO
B.
CH
3
COOH
C.
HCOOCH
3
D.
HCOOH
Câu 15.
Este C
4
H
8
O
2
mạch thẳng tham gia phản ứng tráng gương có tên gọi là:
A.
Etyl axetat
B.
iso-propyl fomiat
C.
Vinyl axetat
D.
n-propyl fomiat
Câu 16.
Chất vừa tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, vừa tác dụng với dung dịch NaOH là:
A.
Metyl fomiat
B.
Iso amyl axetat
C.
Metyl axetat
D.
Etyl axetat
Câu 17.
Chất không tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
, nhưng tác dụng với dung dịch KOH là:
A.
Metyl axetat
B.
Metyl fomiat
C.
n-propyl fomiat
D.
Iso-propyl fomiat
Câu 18.
Phát biểu nào sau đây sai khi nói đến vai trò của H
2
SO
4
trong phản ứng este hóa là:
A.
Hút nước làm chuyển dịch cân bằng theo chiều thuận
B.
Xúc tác làm tốc độ phản ứng thuận tăng
C.
Xúc tác làm cân bằng phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận
D.
Xúc tác làm phản ứng đạt trạng thái cân bằng nhanh
Câu 19.
Công thức tổng quát của este tạo bởi axit no đơn chức và ancol không no đơn chức, có 1 liên kết đôi là:
A.
C
n
H
2n-2
O
2
B.
C
n
H
2n-4
O
2
C.
C
n
H
2n
O
2
D.
C
n
H
2n+2
O
2
Câu 20.
Tên gọi nào sau đây không phải là tên của hợp chất hữu cơ este:
A.
Metyl fomiat
B.
Etyl axetat
C.
Metyl etylat
D.
Etyl fomiat
Câu 21.
Cho este CH
3
COOC
6
H
5
tác dụng với dung dịch NaOH thu được:
A.
CH
3
COOH và C
6
H
5
ONa
B.
CH
3
COONa và C
6
H
5
ONa
C.
CH
3
COOH và C
6
H
5
OH
D.
CH
3
COONa và C
6
H
5
OH
Câu 22
Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo với glixerol:
A.
Dầu dừa
B.
Dầu lạc
C.
Dầu vừng (mè)
D.
Dầu luyn
Câu 23.
Este nào sau đây có mùi chuối chín:
A.
Etyl butirat
B.
Benzen axetat
C.
Etyl propionat
D.
Iso amyl axetat
Câu 24.
Este nào sau đây có mùi quả táo?
A.
Isoamyl axetat
B.
Etyl fomiat
C.
Metyl fomiat
D.
Geranyl axetat
Câu 25.
Dầu mỡ để lâu bị ôi thiu là do:
A.
Chất béo bị vữa ra
B.
Chất béo bị phân hủy thành anđehit có mùi khó chịu
C.
Chất béo bị oxi hóa chậm bởi không khí
D.
Chất béo bị thủy phân với nước trong không khí
Câu 26.
Hợp chất X có công thức phân tử C
4
H
6
O
2
khi tác dụng với dung dịch NaOH cho sản phẩm tham gia phản
ứng tráng gương. X có công thức cấu tạo là: (I) CH
3
COOCH=CH
2
; (II) HCOOCH
2
-CH=CH
2
A.
II đúng
B.
I, II đều đúng
C.
I đúng
Câu 27.
Hợp chất nào sau đây là este:
A.
CH
3
OCH
3
B.
C
2
H
5
Cl
C.
CH
3
COOC
2
H
5
D.
C
2
H
5
ONO
2
Câu 28.
Nếu đun nóng glixerol với R
1
COOH và R
2
COOH thì thu được bao nhiêu este 3 chức:
A.
12
B.
9
C.
18
D.
6
Câu 29.
Xà phòng được điều chế bằng cách:
A.
Hiđro hóa chất béo
B.
Phân hủy chất béo
C.
Thủy phân chất béo trong axit
D.
Thủy phân chất béo trong kiềm
Câu 30.
Muối natri của axit béo gọi là:
A.
Muối hữu cơ
B.
Xà phòng
C.
Este
D.
Dầu mỏ
Câu 31.
Các axit panmitic và stearic trộn với parafin để làm nến. Công thức phân tử 2 axit trên là:
A.
C
17
H
29
COOH và C
15
H
31
COOH
B.
C
15
H
31
COOH và C
17
H
35
COOH
C.
C
17
H
29
COOH và C
17
H
25
COOH
D.
C
15
H
31
COOH và C
17
H
33
COOH
Câu 32.
Để tách xà phòng ra khỏi hỗn hợp nước và glixerol phải cho vào dung dịch chất nào sau đây?
A.
Các axit béo
B.
Muối ăn
C.
NaOH
D.
Nước
Câu 33.
Khi xà phòng hóa tripanmitin, thu được sản phẩm là:
A.
C
17
H
29
COONa và glixerol
B.
C
15
H
31
COONa và glixerol
C.
C
17
H
33
COONa và glixerol
D.
C
17
H
35
COONa và glixerol
Câu 34.
Khi xà phòng hóa triolein, thu được sản phẩm là:
A.
C
17
H
33
COONa và glixerol
B.
C
17
H
29
COONa và glixerol
C.
C
17
H
35
COONa và glixerol
D.
C
15
H
31
COONa và glixerol
Câu 35.
Đun chất béo tristearin với dung dịch H
2
SO
4
loãng, sản phẩm phản ứng thu được có tên gọi là:
A.
Axit oleic
B.
Axit stearic
C.
Axit panmitic
D.
Axit lioleic
Đề cương ôn tập học kì 1 Hóa học 12 năm 2018 - 2019
Mời các bạn học sinh tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 Hóa học 12 năm 2018 - 2019 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội. Nội dung tài liệu được tổng hợp chi tiết và chính xác. Hy vọng qua bộ tài liệu các bạn sẽ giải Hóa 12 một cách tốt nhất.
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 Toán 12 năm 2018 - 2019 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội
Đề cương ôn tập học kì 2 lớp 12 môn Hóa học năm 2018 trường THPT Chu Văn An - Hà Nội
Đề cương ôn tập học kì 1 Vật lý 12 năm 2018 - 2019 trường THPT Yên Hòa - Hà Nội
---------------------------
Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Hóa học lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.