Đề thi thử THPT Quốc gia 2023 môn Vật lý bám sát đề minh họa - Đề 1
Thi THPT Quốc gia 2023
ĐỀ THI THỬ THPT MÔN VẬT LÍ 2023 PHÁT TRIỂN TỪ ĐỀ MINH HỌA-ĐỀ 1
Câu 1[NB]: Một con lắc đơn có vật nhỏ khối lượng m đang dao động điều hòa ở nơi có gia tốc
trọng trường g. Độ lớn lực kéo về tác dụng vào vật khi đi qua vị trí có li độ góc
là
A.
mg
. B.
mg
. C.
m
g
. D.
m
.
Câu 2[NB]: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có pha ban đầu là
1
và
2
. Hai
dao động vuông pha khi hiệu
21
có giá trị bằng
A.
2k
với
k 0; 1; 2; 3...
B.
2k 1
với
k 0; 1; 2; 3...
C.
k 0,5
với
k 0; 1; 2; 3...
D.
k 0,25
với
k 0; 1; 2; 3...
Câu 3[NB]: Dao động tắt dần là dao động có
A. năng lượng giảm dần theo thời gian. B. vận tốc giảm dần theo thời gian.
C. tần số giảm dần theo thời gian. D. li độ giảm dần theo thời gian.
Câu 4[NB]: Chọn phát biểu sai về sóng cơ.
A. Tần số của sóng là tần số dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.
B. Chu kì của sóng là chu kì dao động của một phần tử môi trường có sóng truyền qua.
C. Tốc độ truyền sóng là tốc độ dao động của các phần tử môi trường.
D. Tốc độ truyền sóng là tốc độ lan truyền dao động.
Câu 5[TH]: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm
A và B dao động với cùng phương trình
u 4cos 10 t cm
. Điểm M nằm trên đường
trung trực của AB dao động với biên độ là
A. 0 cm. B. 2 cm. C. 4 cm. D. 8 cm.
Câu 6[TH]: Khi cho một nhạc cụ phát ra một âm có tần số là
0
f
thì bao giờ nhạc cụ đó cũng
đồng thời phát ra một loạt âm có tần số
0 0 0
2f ;3f ;4f ...
có cường độ khác nhau. Âm có tần
số
0
f
được gọi là
A. âm tần. B. âm cơ bản. C. cao tần. D. siêu âm.
Câu 7[NB]: Đặt điện áp
0
Vu U cos t
3
vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
Khi đó, cường độ dòng điện chạy trong mạch là
0
Ai I cos t
. Đoạn mạch có
A. cảm kháng lớn hơn dung kháng. B. cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
C. xảy ra hiện tượng cộng hưởng. D. dung kháng bằng cảm kháng.
Câu 8[NB]: Dòng điện xoay chiều có điện áp
u 220 2 cos60 t (V)
. Điện áp hiệu dụng là
A. 220 V. B.
220 2
V. C. 60 V. D. 60π V.
Câu 9[NB]: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch
R, L, C
mắc nối tiếp thì cảm kháng
và dung kháng của mạch lần lượt là
L
Z
và
C
Z
. Hệ số công suất của đoạn mạch là
A.
2
2
LC
R
R Z Z
. B.
2
2
LC
R
R Z Z
.C.
2
2
LC
R
R Z Z
. D.
2
2
LC
R
R Z Z
.
Câu 10[TH]: Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp là dựa vào hiện tượng
A. cảm ứng điện từ. B. cộng hưởng điện.
C. biến đổi từ trường. D. điện áp thay đổi theo thời gian.
Câu 11[NB]: Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản gồm các bộ phận
A. micro, máy phát dao động cao tần, mạch biến điệu, khuếch đại cao tần, anten.
B. anten thu, mạch chọn sóng, tách sóng, khuếch đại âm tần, loa.
C. micro, mạch chọn sóng, mạch biến điệu, khuếch đại cao tần, anten.
D. anten thu, chọn sóng, mạch biến điệu, khuếch đại âm tần, loa.
Câu 12[TH]: Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp cách nhau một khoảng
a và cách màn quan sát một khoảng
D
. Chiếu sáng các khe bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng
. Trên màn quan sát khoảng cách từ vị trí vân tối thứ ba đến vân trung tâm
là
A.
D
x3
a
. B.
D
x 2,5
a
. C.
D
x 1,5
a
. D.
D
x2
a
.
Câu 13[NB]: Tia X không có ứng dụng nào sau đây?
A. Sấy khô, sưởi ấm. B. Chiếu điện, chụp điện.
C. Kiểm tra hành lí. D. Chữa bệnh trong y học.
Câu 14[NB]: Laze được dùng trong các bút chỉ bảng, bản đồ là loại laze
A. bán dẫn. B. khí. C. rắn. D. rubi.
Câu 15[TH]: Số nuclôn có trong hạt nhân
23
11
Na
là
A. 23. B. 11. C. 34. D. 12.
Câu 16[NB]: Lực hạt nhân là
A. lực hút giữa các nuclôn. B. lực tương tác tĩnh điện giữa các nuclôn.
C. lực tác dụng trong phạm vi nguyên tử. D. lực hấp dẫn giữa các nuclôn.
Câu 17[NB]: Gọi
q
là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian
t
.
Cường độ dòng điện không đổi được xác định bằng biểu thức
A.
q
I
t
. B.
I q.t
. C.
t
I
q
. D.
2
q
I
t
.
Câu 18[NB]:Dao động cơ học đổi chiều khi lực kéo về tác dụng lên vật
A. có độ lớn cực tiểu. B. bằng không.
C. có độ lớn cực đại. D. đổi chiều.
Câu 19[TH]: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa theo phương
ngang với biên độ 2 cm. Độ lớn lực đàn hồi khi vật ở vị trí biên là
A. 200 N. B. 20 N. C. 2 N. D. 0,2 N.
Câu 20[NB]:Chọn phát biểu sai khi nói về sóng vô tuyến
A. Trong thông tin vô tuyến, người ta sử dụng những sóng có tần số hàng nghìn hec trở
lên, gọi là sóng vô tuyến.
B. Sóng dài và cực dài có bước sóng từ 10
7
m đến 10
5
m.
C. Sóng trung có bước sóng từ 10
3
m đến 10
2
m.
D. Sóng cực ngắn có bước sóng từ 10 m đến 10
–2
m.
Câu 21[TH]: Sóng truyền từ O đến M với vận tốc không đổi
v 1 m/s
, phương trình sóng tại O
là
O
u 4cos 10 t cm
. Coi biên độ sóng là không đổi khi truyền đi. Điểm M cách O một
đoạn 7,5 cm có phương trình dao động là
A.
M
3
u 4cos 10 t cm
4
. B.
M
3
u 4cos 10 t cm
4
.
C.
M
u 4cos 10 t cm
3
. D.
M
u 4cos 10 t cm
3
.
Câu 22[TH]: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều
u U cos t V
0
. Khi
LC
20 3R = 4Z = 5Z
thì hệ số công suất của đoạn mạch là
A.
1
2
. B.
2
2
. C.
3
2
. D.
3
4
.
Câu 23[TH]: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 3183 nH và tụ điện
có điện dung 31,83 nF. Chu kì dao động riêng của mạch gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A.
2s
. B.
5s
. C.
6,28 s
. D.
15,71 s
.
Câu 24[NB]: Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một
tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi
tđ
r ,r ,r
lần lượt là góc khúc xạ
ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là
A.
t đ
r r r
. B.
đt
r r r
. C.
tđ
r r r
. D.
đt
r r r
.
Câu 25[TH]:Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính.
B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau.
C. Ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm,
tím.
D. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng.
Câu 26[TH]: Công thoát của một kim loại là
A 3,3125eV
. Biết hằng số Plăng
34
h 6,625.10 J.s
,
tốc độ ánh sáng trong chân không
8
c 3.10 m/ s
,
19
1eV 1,6.10 J
. Giới hạn quang điện
của kim loại đó là
A.
0,375 m
. B.
0,300
μm. C.
0,295
μm. D.
0,325
µm.
Câu 27[NB]: Cho phản ứng hạt nhân:
2 3 4 1
1 1 2 0
H H n
. Phản ứng này là
A. phản ứng tỏa năng lượng. B. phản ứng thu năng lượng.
C. phản ứng phân hạch. D. phóng xạ
.
Câu 28:[NB]: Chiếu một chùm sáng đơn sắc đến bề mặt một kim loại, hiện tượng quang điện
không xảy ra. Để hiện tượng quang điện xảy ra ta cần
A. dùng ánh sáng có cường độ mạnh hơn.
B. dùng chùm sáng có bước sóng nhỏ hơn.
C. tăng diện tích kim loại được chiếu sáng.
D. tăng thời gian chiếu sáng.
Câu 29[TH]: Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn đúng chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây?
A. Hình 1. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 4.
Câu 30[VD]: Giả sử bạn đang làm việc trong một nhóm kỹ sư xây dựng các tòa nhà chọc trời.
Một trong các tòa nhà mà bạn đang xây dựng sẽ nằm gần một đường sắt trên cao. Bạn
cần tính toán tần số tự nhiên của tòa nhà để đảm bảo nó không bị rung lắc bởi tần số của
Đề thi thử tốt nghiệp THPT Quốc gia 2023 môn Vật lý bám sát đề minh họa - Đề 1
VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Đề thi thử THPT Quốc gia 2023 môn Vật lý bám sát đề minh họa - Đề 1 để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2023 nhé.
Đề thi được biên soạn gồm có 40 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Thí sinh làm bài trong thời gian 50 phút. Đề thi được xây dựng bám sát với nội dung của đề minh họa 2023 môn Vật lý. Mời các bạn cùng theo dõi và làm đề thi dưới đây nhé.