Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên (Lần 3)
Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa học
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên (Lần 3) có 50 câu hỏi trắc nghiệm cùng đáp án đi kèm, đây là đề luyện tập môn Hóa hữu ích dành cho các bạn thí sinh chuẩn bị bước vào kì thi THPT Quốc gia, luyện thi Đại học, Cao đẳng khối A, khối B. Mời các bạn tham khảo.
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Lam Kinh
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Chuyên Biên Hòa, Hà Nam
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Chuyên Tuyên Quang
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHTN | ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 - LẦN 3 Môn: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) |
Mã đề thi 472
(Thí sinh không được sử dụng bất kỳ tài liệu gì)
Họ, tên thí sinh: ..................................... Số báo danh: .............................
Cho: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Sr = 87; Ah = 108; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207.
Câu 1: Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau:
N2(k) + 3H2(k) ↔ 2NH3(k); ΔH = -92kJ
Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận tạo ra nhiều amoniac: (1) Tăng nhiệt độ; (2) Tăng áp suất; (3) Thêm chất xúc tác; (4) Giảm nhiệt độ; (5) Lấy NH3 khổi hệ.
A. (2), (3), (4)
B. (1), (2), (3), (5)
C. (2), (4), (5)
D. (2), (3), (4), (5)
Câu 2: Cho 22,05 gam axit glutamic (H2CN3H5(COOH)2) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X, Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là:
A. 49,125 gam
B. 24,125 gam
C. 28,50 gam
D. 20,475 gam
Câu 3: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X khi cho dung dịch axit tác dụng với chất rắn (kim loại hoặc muối). Hình vẽ bên minh họa phản ứng nào sau đây?
A. Zn + 2HCl - ZnCl2 + H2
B. CaCO3 + 2HCl - CaCl2 + CO2 + H2O
C. 2KMnO4 + 16HCl - 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
D. Cu + 4HNO3 - Cu(No3)2 + 2NO2 : 2H2O
Câu 4: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nowtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Số electron và số nowtron của ion M3+ là
A. 26; 27 B. 23; 30 C. 26; 30 D. 23;27
Câu 5: Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là:
A. 31 B. 34 C. 24 D. 27
(Còn tiếp)
Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa năm 2016
1. C 2. A 3. A 4. B 5. B 6. D 7. D 8. D 9. C 10. A | 11. C 12. D 13. C 14. D 15. B 16. A 17. C 18. C 19. B 20. A | 21. D 22. B 23. A 24. D 25. B 26. C 27. C 28. A 29. A 30. D | 31. A 32. B 33. A 34. C 35. C 36. C 37. C 38. B 39. D 40. B | 41. B 42. A 43. B 44. D 45. C 46. C 47. A 48. C 49. A 50. D |