Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án KHTN 8 Kết nối tri thức bài 2

Giáo án Khoa học tự nhiên 8 bài 2 Kết nối tri thức

VnDoc gửi tới các bạn Giáo án KHTN 8 bài 2: Phản ứng hóa học sách Kết nối tri thức. Đây là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo, phục vụ cho công việc giảng dạy trong năm học 2023 - 2024. Bộ giáo án lớp 8 môn Khoa học tự nhiên được biên soạn chi tiết, giúp thầy cô dễ dàng truyền tải kiến thức cho học sinh. Mời các thầy cô cùng tải về tham khảo chi tiết.

BÀI 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Môn KHTN 8

Thời gian thực hiện: 3 tiết

1. Mục tiêu

2. Kiến thc:

- Nêu được khái niệm, đưa ra được ví dụ minh hoạ và phân biệt được biến đổi vật lí,
biến đổi hoá học.

- Tiến hành được một số thí nghiệm vẽ biến đổi vật lí và biến đổi hoá học.

- Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm.

- Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm.

- Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra.

- Nêu được khái niệm, đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt và
trinh bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu).

Nănglc:

2.1. Năng lc khoa hc t nhiên

- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được khái niệm, đưa ra được ví dụ minh hoạ và phân biệt được biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm. Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm.

- Tìm hiểu tự nhiên: Chỉ ra được một số dấu hiệu chúng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra, đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản úng toả nhiệt, thu nhiệt và trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu).

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Tiến hành được một số thí nghiệm vẽ biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. Biết được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt (đốt cháy than, xăng, dầu).

2.2. Năng lc chung

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về biến đổi vật lí và hoá học.

- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt. Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đểu được tham gia và trình bày ý kiến.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết

các vân để trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Phmcht:

- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.

- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cẩu trong chủ đề bài học.

- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.

Thiết b dy hc hc liu

- Hoạt động Khởi động: một tờ giấy trắng và 1 cái bật lửa,

Phiếu học tập số 1

STT

Cách thực hiện

Hiện tượng

Nhận xét

Kết luận

d) Tổ chức thực hiện:

GV bắt đầu bài học bằng cách phát cho HS 1 số dụng cụ và nêu vấn đề cần giải quyết

Dụng cụ: Một tờ giấy trắng và một bật lửa.

Vấn đề cần giải quyết:

+) Dùng những dụng cụ có sẵn, em hãy đề xuất và thực hiện những cách làm biến đổi tờ giấy.

+) Quan sát hiện tượng và ghi lại vào Phiếu học tập số 1.

GV chưa cần đánh giá, bình luận về ý kiến của HS, để các em hoàn toàn thoải mái
trong việc bộc lộ suy nghỉ của mình, thể hiện sự hiểu biết trong việc đưa ra các nhận xét và biện luận

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1: Biến đổi vật lí và biến đổi hóa học

a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm, đưa ra được ví dụ minh hoạ và phân biệt được biến đổi vật lí, biến đổi hoá học.

- Tiến hành được một số thí nghiệm về biến đổi vật lí và biến đổi hoá học.

b) Nội dung: Chất chỉ biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái khác, không tạo thành chất mới => Biến đổi vật lí

- Chất biến đổi có tạo ra chất mới, được gọi là biến đổi hóa học.

c) Sản phẩm:

Biến đổi vật lí

TN1: a/ 0oC b/ 250C c/ 100oC

b, Nước chỉ biến đổi về mặt trạng thái, nước không bị biến đổi thành chất khác

TN2: Muối ăn chỉ biến đổi về mặt trạng thái, muối không bị biến đổi thành chất khác

Phiếu học tập số 2:

TN

Cách tiến hành

Hiện tượng

Giải thích

Đun nóng hỗn hợp bột ironsulfur

Trộn hỗn hợp bột iron và sulfur, chia làm 2 phần và cho vào 2 ống nghiệm

- Đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1)

- Đun nóng hỗn hợp trong ống nghiệm (2) một lúc rồi ngừng đun

- Đưa nam châm lại gần ống nghiệm (2)

Nam châm bị hút vào đáy ống nghiệm

Hỗn hợp nóng sáng lên, ta thu được chất rắn màu xám

Nam châm không bị hút vào đáy ống nghiệm

Nam châm hút iron trong hỗn hợp

Khi bị đun nóng , sulfur tác dụng với iron tạo thành chất mới là iron (II) sunfide

Chất rắn trong ống nghiệm không phải là iron

Tài liệu vẫn còn dài, mời các bạn tải về để xem toàn bộ nội dung bài 2

Trên đây là Giáo án KHTN 8 Kết nối tri thức bài 2 Phản ứng hóa học. Hy vọng đây là tài liệu hữu ích giúp các các thầy cô giáo tiết kiệm thời gian cũng như dễ dàng hơn trong việc biên soạn giáo án, phục vụ cho công việc giảng dạy chương trình SGK mới lớp 8.

Ngoài tài liệu trên, mời các bạn tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 8 khác được cập nhật liên tục trên VnDoc.com.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giáo án lớp 8

    Xem thêm