Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án KHTN 8 Kết nối tri thức bài 7

Giáo án Khoa học tự nhiên 8 bài 7 Kết nối tri thức

VnDoc gửi tới các bạn Giáo án KHTN 8 bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác sách Kết nối tri thức. Đây là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo, phục vụ cho công việc giảng dạy trong năm học 2023 - 2024. Bộ giáo án lớp 8 môn Khoa học tự nhiên được biên soạn chi tiết, giúp thầy cô dễ dàng truyền tải kiến thức cho học sinh. Mời các thầy cô cùng tải về tham khảo chi tiết.

Ngày soạn:

BÀI 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG

(Thời gian thực hiện: 4 tiết)

I. Mục tiêu

1. Năng lực:

a) Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu về tốc đô phản ứng, chất xúc tác,các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản úng;.

- Giao tiếp và hợp tác:

+ Tiến hành được thí nghiêm và quan sát thực tiễn, So sánh được tốc độ một số phản úng hoá học.

+ Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo tốt.

- Giải quyết vấn đế và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập tốt nhất.

b) Năng lực khoa học tự nhiên

-Nhận thức khoa học tự nhiên: HS sẽ nêu được khái niệm vể tốc độ phản ứng, chất xúc tác .trình bày được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và nêu được một số ứng dụng thực tế.

-Tim hiểu tự nhiên: tiến hành được thí nghiệm và quan sát thực tiễn tốc độ một số phản úng hoá học, các yếu tố làm thay đổi tốc độ phản ứng.

-Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận biết được tốc độ phản ứng , vai trò của chất xúc tác, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong thực tiễn.

2. Phẩm chất:

- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.

- Cẩn thận, trung thực và thực hiện an toàn trong quá trình làm thực hành.

- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi; Dạy học nêu và giải quyết vấn để thông qua câu hỏi trong SGK.

- Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan, khai thác mô hình, hình ảnh mô phỏng;

Tên TN

Các bước tiến hành

Hiện tượng

Kết luận

TN 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng

Lấy 2 ống nghiệm1 và 2.

-Bước 1 :

+ Cho vào ống nghiệm 1 khoảng 5 ml dd HCl 0,1 M

+ Cho vào ống nghiệm 2 khoảng 5 ml dd HCl 1 M

-Bước 2: Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 1 đinh sắt rồi quan sát sự thoát khí.

TN2 : Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng

Bước 1: Lấy 2 cốc nước

+ Cốc1 nước lạnh

+ Cốc 2 nước nóng

Bước 2: Cho vào mỗi cốc 1 viên C sủi

quan sát ở cốc nào phản ứng xảy ra nhanh hơn.

PHIẾU HỌC TẬP 2

Tên TN

Các bước tiến hành

Hiện tượng

Kết luận

TN3: Ảnh hưởng của diện tích bề mặt tiếp xúc đến tốc độ phản ứng

Bước 1:

+ Cho vào ống nghiệm 1 đá vôi dạng bột

+ Cho vào ống nghiệm 2 đá vôi dạng viên

Bước 2: Cho vào 2 ống nghiệm1 và 2 mỗi ống khoảng 3 ml dd HCl 0,1 M.

quan sát sự thoát khí

TN4: Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng

Bước 1: Cho vào 2 ống nghiệm1 và 2 mỗi ống khoảng 3 ml dd H2O2 3%

Bước 2:

+ Cho vào ống nghiệm 2 một ít bột MnO2

quan sát sự thoát khí và cho biết phản ứng nào xảy ra nhanh hơn.

Tiến trình dạy học

Khởi động :Trò chơi “Nhà tiên tri Hóa học”àDẵn dắt vào bài mới .

Hình thành kiến thức mới:

Tiết 1: Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tốc độ phản ứng.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Giao nhiệm vụ: cho các nhóm nhỏ (2HS/ nhóm): Tìm hiều về tốc độ phản ứng

-Nhận nhiệm nhiệm vụ

Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ: Các nhóm quan sát h 7.1 ; 7.2 trong SGK và từ thí nghiệm lúc đầu giờ tìm hiểu về tốc độ phản ứng.

Thực hiện nhiệm vụ

Các nhóm quan sát hình rồi trả lời theo gợi ý

Báo cáo kết quả:

- Quan sát hình: Phản ứng đốt cháy cồn xảy ra nhanh hơn so với phản ứng sắt bị gỉ.

- Làm thí nghiệm: Phản ứng của HCl với đá vôi dạng bột xảy ra nhanh hơn so với đá vôi dạng viên.

Cá nhân HS quan sát trả lời

Tổng kết ( ND ghi bảng)

Tốc độ phản ứng là đại lượng đặc trưng cho sự nhanh chậm của phản ứng hóa học

GV mở rộng cho HS:(phần mở rộng SGK)

Phản ứng đốt dây sắt hoặc que đóm còn tàn đỏ trong bình chứa khí oxygen có tốc độ xảy ra nhanh hơn phản ứng sự tạo thành gỉ sắt trong không khí hoặc để que đóm còn tàn đỏ ở ngoài không khí.

HS ghi bài và lấy ví dụ

HS đọc phần mở rộng

Tài liệu vẫn còn dài, mời các bạn tải về để xem toàn bộ nội dung bài 7

Trên đây là Giáo án KHTN 8 Kết nối tri thức bài 7 Tốc độ phản ứng và chất xúc tác. Hy vọng đây là tài liệu hữu ích giúp các các thầy cô giáo tiết kiệm thời gian cũng như dễ dàng hơn trong việc biên soạn giáo án, phục vụ cho công việc giảng dạy chương trình SGK mới lớp 8.

Ngoài tài liệu trên, mời các bạn tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 8 khác được cập nhật liên tục trên VnDoc.com.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giáo án lớp 8

    Xem thêm