Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Đóng
Điểm danh hàng ngày
  • Hôm nay +3
  • Ngày 2 +3
  • Ngày 3 +3
  • Ngày 4 +3
  • Ngày 5 +3
  • Ngày 6 +3
  • Ngày 7 +10
Bạn đã điểm danh Hôm nay và nhận 3 điểm!

Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Bài 33: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người

 

Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Bài 33: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người thuộc phân môn Sinh học là tài liệu rất hữu ích được biên soạn cả dạng Word + PPT. Qua đó giúp quý thầy cô tiết kiệm thời gian làm bài giảng điện tử cho riêng mình.

Giáo án PowerPoint KHTN 8 Bài 33: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người được thiết kế chi tiết, sinh động với nhiều hình ảnh đẹp mắt, giúp bài giảng trở nên hấp dẫn hơn. Qua đó giúp các em học sinh dễ dàng ghi nhớ kiến thức tốt hơn. Vậy sau đây là nội dung chi tiết giáo án PowerPoint Khoa học tự nhiên 8 Bài 33 Kết nối tri thức, mời các bạn tải tại đây.

PowerPoint KHTN 8 Bài 33: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người

PowerPoint KHTN 8 Bài 33 KNTT

PowerPoint KHTN 8 Bài 33 KNTT

PowerPoint KHTN 8 Bài 33 KNTT

PowerPoint KHTN 8 Bài 33 KNTT

PowerPoint KHTN 8 Bài 33 KNTT

Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Bài 33 Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người

BÀI 33. MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI

(Thời gian thực hiện: 3 tiết)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Nêu được chức năng của máu; kể tên các thành phần của máu và chức năng của chúng.

- Nêu được khái niệm nhóm máu và vai trò của kiến thức về nhóm máu trong thực tiễn.

- Nêu được khái niệm miễn dịch, kháng nguyên, kháng thể; cơ chế miễn dịch trong cơ thể người và vai trò của vaccine trong phòng bệnh.

- Kể tên một số bệnh về máu, tim mạch và cách phòng tránh, bảo vệ cơ thể.

- Kể tên các cơ quan của hệ tuần hoàn, chức năng và sự phối hợp hoạt động của các cơ quan.

- Thực hiện tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu, tai biến, đột quỵ; thực hiện băng bó vết thương khi bị chảy máu; thực hiện đúng các bước đo huyết áp.

- Thực hiện dự án “Điều tra một số bệnh liên quan đến máu và hệ tuần hoàn”; tìm hiểu phong trào hiến máu nhân đạo tại địa phương.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

- Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện các nhiệm vụ của bản thân.

- Giao tiếp và hợp tác:

+ Chia sẻ và thực hiện đúng nhiệm vụ được phân công trong nhóm.

+ Sử dụng được các khái niệm, thuật ngữ chuyên môn để trình bày các nội dung.

+ Biểu diễn được các cơ chế liên quan đến các cơ chế đông máu, nhóm máu, miễn dịch, vận chuyển máu trên các sơ đồ.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: vận dụng các kiến thức một cách linh hoạt để giải quyết cac vấn đề trong cuộc sống thông qua các tình huống giả định.

* Năng lực khoa học tự nhiên:

- Tìm hiểu tự nhiên: quan sát, phát hiện các đặc điểm liên quan đến cơ chế miễn dịch, đông máu, nhóm máu, các bệnh liên quan đến tuần hoàn máu.

- Vận dụng: giải thích được nguyên nhân, cơ chế gây ra các bệnh liên quan đến máu và hệ tuần hoàn ở người; từ đó có được lưu ý đối với việc phòng tránh bệnh.

3. Phẩm chất

- Tích cực hoạt động nhóm, tích cực chủ động tìm tòi phù hợp với năng lực bản thân.

- Trung thực, có trách nhiệm trong nghiên cứu và học tập khoa học tự nhiên.

- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá, tìm tòi khoa học tự nhiên.

II. Phương tiện dạy học

- Hình ảnh: các thành phần của máu, kháng nguyên và kháng thể, cơ chê miễn dịch ở người, nhóm máu và truyền máu, hệ tuần hoàn ở người, mạch máu bình thường và mạch máu xơ vữa, sơ cứu chảy máu ở tay, sơ cứu chảy máu,…

- Bảng phụ.

- Phiếu học tập:

Phiếu học tập số 1:

Các thành phần của máu

Thành phần

Tỉ lệ

Đặc tính

Chức năng

Huyết tương

55%

Nước

Lỏng

 

 

Tế bào máu

 

Hồng cầu

Các tế bào máu, có cấu tạo và chức năng khác nhau

 

 

 

 

 

Đáp án:

Thành phần

Tỉ lệ

Đặc tính

Chức năng

Huyết tương

55%

Nước

Lỏng

- Duy trì trạng thái lỏng của máu

- Vận chuyển các chất

Các chất tan

Tế bào máu

45%

Hồng cầu

Các tế bào máu

Vận chuyển oxygen và carbon dioxide

Bạch cầu

Bảo vệ cơ thể (miễn dịch)

Tiểu cầu

Đông máu

Phiếu học tập số 2: Miễn dịch và vaccine

Kháng nguyên

 

Kháng thể

 

Cơ chế miễn dịch

 

Vaccine

 

Đáp án:

Kháng nguyên

Chất lạ khi xâm nhập vào cơ thể sẽ kích thích cơ thể sản sinh ra kháng thể tương ứng

Kháng thể

Những phân tử prôtêin do bạch cầu tạo ra để chống lại kháng nguyên tương ứng.

Tài liệu vẫn còn dài, mời các bạn tải về để xem toàn bộ nội dung bài 33

Trên đây là Giáo án KHTN 8 Kết nối tri thức bài 33 Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người. Hy vọng đây là tài liệu hữu ích giúp các các thầy cô giáo tiết kiệm thời gian cũng như dễ dàng hơn trong việc biên soạn giáo án, phục vụ cho công việc giảng dạy chương trình SGK mới lớp 8.

Ngoài tài liệu trên, mời các bạn tham khảo thêm tài liệu học tập lớp 8 khác được cập nhật liên tục trên VnDoc.com.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Đóng Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Giáo án KHTN 8

Xem thêm
Chia sẻ
Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
Mã QR Code
Đóng