Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo án Tập đọc lớp 3 bài 2: Hai bàn tay em

Giáo án Tập đọc lớp 3

Giáo án Tập đọc lớp 3 bài 2: Hai bàn tay em bao gồm tất cả nội dung giảng dạy trong chương trình học lớp 3 với các kiến thức tổng quát, được trình bày chi tiết và khoa học giúp giáo viên dễ dàng truyền tải bài giảng đến học sinh nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy.

Giáo án Tập đọc lớp 3 bài 1: Cậu bé thông minh

Giáo án Tập đọc lớp 3 bài 3: Ai có lỗi?

I. Mục tiêu.

1. HS đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng: nằm ngủ, cạnh lòng, nụ, ấp, siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ.

Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và các khổ thơ.

2. HS nắm được nghĩa một số từ mới: siêng năng, giăng giăng.

Hiểu được nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và rất đáng yêu.

3, Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học

GV: Tranh minh họa SGK

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ (2-3').

+ 3 HS kể đọc nối tiếp đoạn trong câu chuyện: Cậu bé thông minh.

+ GV nhận xét, ghi điểm.

2.Dạy bài mới

2.1. Giới thiệu bài (1-2')

2.2. Luyện đọc đúng (15-17')

a. GV đọc mẫu toàn bài: giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm.

b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.

+ Bài thơ gồm mấy khổ thơ? -> Các em chú ý nhẩm thuộc.

* Khổ thơ 1 và 2

+ Dòng thơ 3 và 4: nụ (n), xinh (x). Chú ý ngắt sau mỗi dòng thơ.

+ Dòng thơ 7 và 8: ấp, lòng (l)

+ GV hướng dẫn đọc.

+ Giải nghĩa: ôm, ấp, gần

+ Hướng dẫn đọc khổ thơ 1 và 2:

* Khổ thơ 3 , 4 và 5

+ Dòng 1 và 2 (khổ thơ 4): siêng (s), năng (n)

+ Dòng thơ 3 và 4 (khổ thơ 4): nở (n), giăng giăng (âm gi)

+GV hướng dẫn đọc.

+Giải nghĩa từ: siêng năng, giăng giăng (SGK), Thủ thỉ (lời nói nhỏ nhẹ, tình cảm)

+Hướng dẫn đọc khổ thơ 3,4,5: giọng vui, tình cảm, ngắt sau mỗi dòng thơ, nghỉ sau mỗi khổ thơ .

* Đọc nối khổ thơ:

* Đọc cả bài thơ.

- GV hướng dẫn đọc toàn bài

2.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10-12')

+ Đọc thầm khổ thơ 1 và câu hỏi 1.

- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?

- Các ngón tay của bé được so sánh với gì?

Chốt: Tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh khi tả bàn tay của bé.

+ Đọc thầm khổ thơ 2, 3, 4 và câu hỏi 2

- Hai bàn tay của bé thân thiết với bé như thế nào?

· Buổi tối? · Buổi sáng?

· Khi bé học bài?

· Những khi một mình?

+ Đọc thầm khổ thơ 5.

- Bé có tình cảm như thế nào đối với đôi tay của mình? Vì sao?

Chốt: Bé rất yêu đôi bàn tay của mình vì nó rất đẹp, có ích và đáng yêu

- Trong 5 khổ thơ, em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?

2.4 Luyện đọc thuộc lòng (5-7')

+ GV yêu cầu HS đọc thầm từng khổ thơ để thuộc.

+ GV tiếp tục làm như vậy với 3 khổ thơ còn lại.

3. Củng cố, dặn dò (4-6')

+ GV nhắc nhở HS chú ý giữ vệ sinh đôi bàn tay của mình.

+ Tiếp tục học thuộc bài thơ.

HS kể đọc nối tiếp đoạn trong câu chuyện: Cậu bé thông minh.

HS luyện đọc.

HS luyện đọc (dãy)

HS chú giải SGK.

HS luyện đọc 4-5 em.

HS luyện đọc (dãy)

HS chú giải SGK

HS luyện đọc 4-5 em.

1 lượt/5 em

- HS đọc 1-2 em.

Khổ 1: Bàn tay đẹp như nụ hoa.

Khổ 2: Luụn ở bờn em

Khổ 3: Rất đẹp.

Khổ 4: Làm nở hoa.

Khổ 5: Vui, thú vị.

Hai bàn tay rất đẹp.

(Hai hoa ngủ cùng bé)

(Tay giúp bé đánh răng, chải tóc)

(Bàn tay siêng năng lam cho hàng chữ nở hoa trên giấy)

(Bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay bé như với bạn)

HS đọc từng khổ (cá nhân), đọc thuộc khổ thơ 1 và 2.

+ 1 HS đọc thuộc cả bài thơ.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
7
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giáo án Tập đọc 3

    Xem thêm