Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Lý thuyết Vật lý 10 Bài tập cuối chương 7 KNTT

Chúng tôi xin giới thiệu bài Lý thuyết Vật lý lớp 10 Bài tập cuối chương 7 được VnDoc sưu tầm và tổng hợp các câu hỏi lí thuyết và trắc nghiệm có đáp án đi kèm nằm trong chương trình giảng dạy môn Vật lý lớp 10 sách Kết nối tri thức. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây.

A. Lý thuyết Vật lý 10 bài tập cuối chương 7

1. Biến dạng của vật rắn

- Biến dạng đàn hồi, Biến dạng kéo, biến dạng nén.

- Đặc điểm biến dạng và độ cứng của lò xo.

- Liên hệ giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo, định luật Hooke: F = k.\left| {\Delta l} \right|\(F = k.\left| {\Delta l} \right|\)

2. Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng

- Công thức tính khối lượng riêng: . Đơn vị khối lượng Hông:

- Công thức tính áp suất, trong đó FN là áp lực vuông góc với mặt bị ép, S là diện tích mặt bị ép. Đơn vị của áp suất là Pa: 1 Pa = 1 N/m2.

- Công thức tính áp suất của chất lỏng: p = pa + \rho .g.h\(\rho .g.h\), trong đó: \rho\(\rho\) là khối lượng riêng của chất lỏng, g là gia tốc trọng trường, h là độ sâu của chất lỏng.

- Phương trình cơ bản của chất lưu đứng yên: \Delta P = \rho .g.h\(\Delta P = \rho .g.h\)

B. Bài tập minh họa

Bài 1: Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 1,5d1, chiều cao h2 = 0,6h1. Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình thứ nhất là p1, lên đáy bình thứ 2 là p2 là:

A. p2 = 3p1

B. p2 = 0,9p1

C. p2 = 9p1

D. p2 = 0,4p1

Hướng dẫn giải

Đáp án B

- Áp suất của nước ở đáy bình thứ nhất là: p1 = d1.h1

- Áp suất của nước ở đáy bình thứ hai là: p2 = d2.h2

- Suy ra: p2= 1,5d1.0,6.h1 = 0,9d1.h1 = 0,9p1

Bài 2: Hệ số đàn hồi của một thanh rắn đồng chất hình trụ là 100N/m. Đầu trên của thanh cố định, thanh dài thêm 1,6cm khi treo vào đầu dưới của thanh rắn một vật có khối lượng m. Xác định giá trị của m, lấy g=10m/s^2\(g=10m/s^2\).

Hướng dẫn giải

Ta có: k=100(N/m); \Delta l = 1,6cm = 1,{6.10^ - }^2(m)\(k=100(N/m); \Delta l = 1,6cm = 1,{6.10^ - }^2(m)\)

Thanh dài thêm 1,6cm do trọng lực của vật m tác dụng vào thanh, độ lớn của trọng lực đúng bằng độ lớn của lực đàn hồi xuất hiện khi thanh bị kéo dãn

Áp dụng công thức tính độ lớn lực đàn hồi: {F_d}_h = p \Rightarrow k.\left| {\Delta l} \right| = mg \Rightarrow m = 0,16(kg)\({F_d}_h = p \Rightarrow k.\left| {\Delta l} \right| = mg \Rightarrow m = 0,16(kg)\)

------------------------------

Như vậy, VnDoc.com đã gửi tới các bạn Lý thuyết Vật lý 10 Bài tập cuối chương 7 KNTT. Ngoài ra, các em học sinh có thể tham khảo môn Vật lý 10 Cánh Diều, Hóa học 10 Cánh DiềuToán 10 Chân trời sáng tạo tập 1, Sinh 10 Chân trời sáng tạo đầy đủ khác.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
3 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Haraku Mio
    Haraku Mio

    🤗🤗🤗🤗🤗

    Thích Phản hồi 19/04/23
    • Sư Tử
      Sư Tử

      😃😃😃😃😃

      Thích Phản hồi 19/04/23
      • Phước Thịnh
        Phước Thịnh

        🤟🤟🤟🤟🤟🤟

        Thích Phản hồi 19/04/23
        🖼️

        Gợi ý cho bạn

        Xem thêm
        🖼️

        Lý thuyết Vật lí 10 Kết nối

        Xem thêm