Tin học 12 Chân trời sáng tạo bài F16
Tin học 12 Chân trời sáng tạo bài F16: Máy tính, thuật toán và Khoa học dữ liệu được chúng tôi sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo để có thêm tài liệu giải SGK Tin học 12 Chân trời sáng tạo nhé. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây.
Bài: Máy tính, thuật toán và Khoa học dữ liệu
Khởi động trang 151 Tin học 12: Theo em, những khả năng nổi bật nào đã giúp cho máy tính dần trở thành một thiết bị được sử dụng thường xuyên trong việc xử lý dữ liệu?
Lời giải:
Nội dung đang được cập nhật ...
1. Vai trò của máy tính đối với sự phát triển của Khoa học dữ liệu
Hoạt động trang 153 Tin học 12: Theo em, điện toán đám mây có vai trò như nào trong Khoa học dữ liệu?
Lời giải:
Khoa học dữ liệu sử dụng internet, điện toán đám mây để lưu trữ và quản lí khối lượng lớn dữ liệu, cho phép sử dụng nguồn lực tính toán mạnh mẽ để xử lí dữ liệu lớn.
2. Tính ưu việt của sử dụng máy tính và thuật toán trong xử lý dữ liệu lớn
Hoạt động trang 155 Tin học 12 Thảo luận với bạn và cho biết một số ưu điểm khi sử dụng máy tính và thuật toán để xử lý dữ liệu.
Lời giải:
Sử dụng máy tính và thuật toán trong xử lí dữ liệu lớn có nhiều ưu điểm như tăng tốc độ xử lý, khả năng tự động hoá, tính đa dạng, tính chính xác, khả năng mở rộng, khả năng lưu trữ, tiết kiệm thời gian,..
Luyện tập
Luyện tập 1 trang 155 Tin học 12: Trình bày các yếu tố chính của dữ liệu lớn.
Lời giải:
Các yếu tố chính của dữ liệu lớn: Dữ liệu lớn bao gồm năm yếu tố chính, thường được gọi là 5V, bao gồm: Khối lượng (Volume) đề cập tới khối lượng dữ liệu rất lớn; Tốc độ (Velocity) đề cập tới dữ liệu được tạo ra rất nhanh; Đa dạng (Variety) đề cập tới các loại dữ liệu khác nhau, bao gồm dữ liệu có cấu trúc (cơ sở dữ liệu quan hệ), bán cấu trúc (XML, JSON) và phi cấu trúc (email, bài đăng trên mạng xã hội, âm thanh, hình ảnh, video); Độ tin cậy hay độ xác thực (Veracity) đề cập đến độ tin cậy và chất lượng của dữ liệu; Giá trị (Value) đề cập tới giá trị mà dữ liệu mang lại.
Luyện tập 2 trang 155 Tin học 12: Nêu ví dụ minh hoạ tính ưu việt của máy tính khi xử lý dữ liệu lớn.
Lời giải:
Ví dụ 1: Vào năm 2020, GPT-3 của OpenAI đã thu thập khoảng 45 TB dữ liệu thô từ sách, tạp chí, trang web,... với nhiều chủ đề khác nhau. Sau đó, dữ liệu thô được xử lí để tạo ra 570 GB dữ liệu vào cho mô hình học máy. Lượng dữ liệu thô thu thập dùng cho GPT-3 tương đương khoảng 200 000 giờ video Full HD hoặc 15 triệu giờ âm thanh định dạng MP3. Các phiên bản khác nhau của GPT-3 sử dụng từ 125 triệu đến 175 tỉ tham số (phụ thuộc vào số tầng trong mạng học sâu của mô hình). Theo ước tính, việc đào tạo mô hình GPT-3 với 175 tỉ tham số cần hàng trăm năm với 1 GPU V100. Để giảm thời huấn luyện mô hình học máy, OpenAI đã sử dụng 1024 GPU NVIDIA A100 để huấn luyện mô hình GPT-3 trong 34 ngày.
Ví dụ 2: Protein là nhân tố thiết yếu cho sự sống được hình thành từ các amino axit, sau đó trải qua quá trình gấp xoắn để hình thành cấu trúc 3D phức tạp. Chức năng của protein phụ thuộc chủ yếu vào cấu trúc 3D của nó. Trong nhiều thập kỉ, các nhà nghiên cứu đã giải mã cấu trúc 3D của protein bằng cách sử dụng các kĩ thuật như tinh thể học tia X (X-ray crystallography) hoặc kính hiển vi điện tử lạnh (Cryogenic electron microscopy viết tắt là Cryo-EM) và đã giải được cấu trúc của 170 000 protein trong số khoảng 200 triệu protein. Theo ước tính, để dự đoán cấu trúc một protein dựa trên phương pháp tinh thể học tia X cần từ vài tháng đến hàng năm.
Vận dụng
Vận dụng 1 trang 155 Tin học 12: Cho biết dữ liệu tạo ra từ mạng xã hội có các tính chất của dữ liệu lớn bằng không.
Lời giải:
Dữ liệu tạo ra từ mạng xã hội có các tính chất của dữ liệu lớn bằng không. Vì: Sử dụng dữ liệu lớn có nhiều ưu điểm như tăng tốc độ xử lí, khả năng tự động hóa, tính đa dạng, tính chính xác, khả năng mở rộng, khả năng lưu trữ, tiết kiệm thời gian.
Vận dụng 2 trang 155 Tin học 12: Tìm hiểu và trình bày sơ lược vai trò của tự động hóa trong Khoa học dữ liệu.
Lời giải:
Vai trò của tự động hóa trong Khoa học dữ liệu: Thuật toán giúp tự động hóa nhiều quy trình xử lý dữ liệu, giảm bớt sự phụ thuộc vào các quá trình thủ công. Ví dụ, sử dụng các thuật toán để tự động hóa các nhiệm vụ có tính chất lặp lại như làm sạch dữ liệu, đồng bộ hóa dữ liệu giữa các nguồn lưu trữ khác nhau.
>>> Bài tiếp theo: Tin học 12 Chân trời sáng tạo bài F17
Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Giải SGK Tin học lớp 12 bài F16: Máy tính, thuật toán và Khoa học dữ liệu. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Vật lý 12 Chân trời sáng tạo, Ngữ văn 12 Chân trời sáng tạo, Toán 12 Chân trời sáng tạo, Tài liệu học tập lớp 12.
- Bài F17: Hoạt động trải nghiệm về Khoa học dữ liệu
- Bài F18: Kĩ thuật mô phỏng
- Bài F19: Sử dụng phần mềm mô phỏng
- Chủ đề A: Máy tính và xã hội tri thức
- Bài A1: Giới thiệu Trí tuệ nhân tạo
- Bài A2: Trí tuệ nhân tạo và cuộc sống
- Bài A3: Thực hành kết nối thiết bị số với máy tính
- Bài A4: Thực hành kết nối thiết bị số với máy tính (tiếp theo)
- Chủ đề B: Mạng máy tính và internet
- Bài B1: Thiết bị và giao thức mạng
- Bài B2: Các chức năng mạng của hệ điều hành
- Bài B3: Thực hành kết nối và sử dụng mạng trên thiết bị thông minh
- Chủ đề D: Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
- Bài D1: Giao tiếp trong không gian mạng
- Bài D2: Gìn giữ tính nhân văn trong không gian mạng
-
Chủ đề E: Ứng dụng tin học
- Bài E1: Tạo trang web, thiết lập giao diện và xem trước trang web
- Bài E2: Tạo, hiệu chỉnh trang web và thiết kế thanh điều hướng
- Bài E3: Tạo văn bản, chèn hình ảnh và tạo chân trang
- Bài E4: Sử dụng Content Blocks, Button, Divider
- Bài E5: Nhúng mã và tạo băng chuyền hình ảnh
- Bài E6: Chèn YouTube, Calendar, Drive và Collapsible group
- Bài E7: Sử dụng Map, Forms và các thiết lập trang web
- Bài E8: Hoàn thiện và xuất bản trang web
- Bài E1: Tạo trang web, thiết lập giao diện và xem trước trang web
- Bài E2: Tạo, hiệu chỉnh trang web và thiết kế thanh điều hướng
- Bài E3: Tạo văn bản, chèn hình ảnh và tạo chân trang
- Bài E4: Sử dụng Content Blocks, Button, Divider
- Bài E5: Nhúng mã và tạo băng chuyền hình ảnh
- Bài E6: Chèn YouTube, Calendar, Drive và Collapsible group
- Bài E7: Sử dụng Map, Forms và các thiết lập trang web
- Bài E8: Hoàn thiện và xuất bản trang web
-
Chủ đề F: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính
- Bài F1: HTML và trang web
- Bài F2: Tạo và định dạng trang web với các thẻ HTML
- Bài F3: Tạo bảng và khung trong trang web với HTML
- Bài F4: Thêm dữ liệu đa phương tiện vào trang web
- Bài F5: Tạo biểu mẫu trong trang web
- Bài F6: Dự án tạo trang web
- Bài F7: Giới thiệu CSS
- Bài F8: Một số thuộc tính cơ bản của CSS
- Bài F9: Một số kĩ thuật định kiểu bằng vùng chọn trong CSS
- Bài F10: Định kiểu CSS cho siêu liên kết và danh sách
- Bài F11: Định kiểu CSS cho bảng và phần tử
- Bài F12: Định kiểu CSS cho biểu mẫu
- Bài F13: Dự án tạo trang web (tiếp theo)
- Bài F1: HTML và trang web
- Bài F2: Tạo và định dạng trang web với các thẻ HTML
- Bài F3: Tạo bảng và khung trong trang web với HTML
- Bài F4: Thêm dữ liệu đa phương tiện vào trang web
- Bài F5: Tạo biểu mẫu trong trang web
- Bài F6: Dự án tạo trang web
- Bài F7: Giới thiệu CSS
- Bài F8: Một số thuộc tính cơ bản của CSS
- Bài F9: Một số kĩ thuật định kiểu bằng vùng chọn trong CSS
- Bài F10: Định kiểu CSS cho siêu liên kết và danh sách
- Bài F11: Định kiểu CSS cho bảng và phần tử
- Bài F12: Định kiểu CSS cho biểu mẫu
- Bài F13: Dự án tạo trang web (tiếp theo)
- Chủ đề G: Hướng nghiệp với tin học
- Bài G1: Nhóm nghề dịch vụ thuộc ngành Công nghệ thông tin
- Bài G2: Nhóm nghề quản trị thuộc ngành Công nghệ thông tin
- Bài G3: Một số nghề ứng dụng tin học và một số ngành thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin