Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm

Trắc nghiệm: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân Chân trời sáng tạo

Trắc nghiệm: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân Chân trời sáng tạo tổng hợp các câu hỏi theo từng mức độ. Bài tập trắc nghiệm giúp các em học sinh luyện tập và củng cố kỹ năng giải bài tập Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo. Các dạng bài tập bám sát nội dung chương trình học trên lớp.

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
  • Bài kiểm tra này bao gồm 10 câu
  • Điểm số bài kiểm tra: 10 điểm
  • Xem lại kỹ lý thuyết trước khi làm bài
  • Chuẩn bị giấy và bút để nháp trước khi bắt đầu
Bắt đầu!!
00:00:00
  • Câu 1: Nhận biết
    Đâu là tính chất giao hoán của phép nhân?
    Hướng dẫn:

    Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.

  • Câu 2: Nhận biết
    So sánh giá trị của 2 biểu thức sau: 1640 × 5 ... 5 × 1640
  • Câu 3: Vận dụng
    Hai xe chở gạo, mỗi xe chở 15 bao gạo tẻ và 12 bao gạo nếp. Biểu thức tính tổng số bao gạo ở 2 xe là:
  • Câu 4: Thông hiểu
    So sánh hai biểu thức sau và chọn dấu thích hợp điền vào ô trống:

    2 × 12 × 5 =||<||> (5 × 2) × 12

    Đáp án là:

    2 × 12 × 5 =||<||> (5 × 2) × 12

    Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân: a × b × c = (a × c) × b

  • Câu 5: Vận dụng
    Chọn biểu thức đúng cho bài toán sau:

    Một kệ có 12 hộp sữa bò và 7 hộp sữa dê. Hỏi 5 kệ như thế có tất cả bao nhiêu hộp sữa?

  • Câu 6: Thông hiểu
    Chọn biểu thức đúng ở vế phải:

    34 × (2 × 6) = …………

  • Câu 7: Thông hiểu
    Cho biểu thức (27 + 8) × 5. Biểu thức nào có giá trị bằng với biểu thức đã cho?
    Hướng dẫn:

    Áp dụng: Khi nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả với nhau.

  • Câu 8: Vận dụng
    Điền tiếp vào chỗ trống đề hoàn thành bài tập:

    Thực hiện phép tính:

    45 × 7 + 31 × 7

    = 7 × (45 + 31)

    = 7 × 76

    = 532

    Đáp án là:

    Thực hiện phép tính:

    45 × 7 + 31 × 7

    = 7 × (45 + 31)

    = 7 × 76

    = 532

  • Câu 9: Vận dụng
    Tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau:

    Tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau:

    (320 + 153) × 4
    320 × 4 + 153 × 4
    320 × 4
    4 × 320
    (45 × 6) × 5
    45 × (6 × 5)
    320 × 4 + 153 × 4 4 × 320 45 × (6 × 5)
    Đáp án đúng là:
    (320 + 153) × 4
    320 × 4 + 153 × 4
    320 × 4 + 153 × 4
    320 × 4
    4 × 320
    4 × 320
    (45 × 6) × 5
    45 × (6 × 5)
    45 × (6 × 5)
    320 × 4 + 153 × 4 4 × 320 45 × (6 × 5)
  • Câu 10: Thông hiểu
    Điền dấu thích hợp để so sánh giá trị của 2 biểu thức sau:

    (m × n) × q ........ (m × q) × n

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Kết quả làm bài:
  • Nhận biết (20%):
    2/3
  • Thông hiểu (40%):
    2/3
  • Vận dụng (40%):
    2/3
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu làm đúng: 0
  • Số câu làm sai: 0
  • Điểm số: 0
Làm lại
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Chia sẻ, đánh giá bài viết
2
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Toán lớp 4 Chân trời

    Xem thêm