Vở bài tập Toán lớp 4 Bài 65: Quy đồng mẫu số các phân số Chân trời sáng tạo
Giải vở bài tập Toán lớp 4 trang 64, 65: Quy đồng mẫu số các phân số Chân trời sáng tạo là lời giải chi tiết cho Bài 65 của quyển Toán 4 (Tập 2) sách Chân trời sáng tạo. Bài giải do Vndoc biên soạn nhằm giúp các em học sinh học tập tốt môn Toán lớp 4. Đồng thời các bậc phụ huynh tham khảo hướng dẫn con em mình trình bày bài giải cho phù hợp.
Giải VBT Toán 4 Bài 65: Quy đồng mẫu số các phân số
Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 2 trang 64 Cùng học
Viết vào chỗ chấm.
Ví dụ 1: Cho hai phân số \(\frac{1}{4}\) và \(\frac{3}{8}\)
Ta có:\(\frac{1}{4} =\frac{1\times ...}{4\times ...}=\frac{...}{8}\)
Hai phân số \(\frac{1}{4}\) và \(\frac{3}{8}\) đã được quy đồng mẫu số thành hai phân số \(\frac{...}{8}\) và \(\frac{3}{8}\)
8 gọi là ……………………. của hai phân số \(\frac{...}{...}\) và \(\frac{3}{8}\)
Ví dụ 2: Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{2}{3}\) và \(\frac{5}{12}\).
\(\frac{2}{3} =\frac{2\times ...}{3\times ...}=\frac{...}{12}\)
Quy đồng mẫu số hai phân số đã cho được ...... và \(\frac{5}{12}\).
Hướng dẫn giải
Ví dụ 1: Cho hai phân số \(\frac{1}{4}\) và \(\frac{3}{8}\).
Ta có: \(\frac{1}{4} =\frac{1\times 2}{4\times 2}=\frac{2}{8}\)
Hai phân số \(\frac{1}{4}\) và \(\frac{3}{8}\) đã được quy đồng mẫu số thành hai phân số \(\frac{2}{8}\) và \(\frac{3}{8}\)
8 gọi là mẫu số chung của hai phân số \(\frac{2}{8}\) và \(\frac{3}{8}\)
Ví dụ 2: Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{2}{3}\) và \(\frac{5}{12}\)
\(\frac{2}{3} =\frac{2\times4}{3\times4}=\frac{8}{12}\)
Quy đồng mẫu số hai phân số đã cho được \(\frac{8}{12}\) và \(\frac{5}{12}\)
Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 2 trang 64 Thực hành
Quy đồng mẫu số các phân số.
a) \(\frac{3}{2}\) và \(\frac{5}{6}\) | b) \(\frac{1}{3}\) và \(\frac{5}{6}\) | c) \(\frac{2}{5}\) và \(\frac{7}{10}\) |
………………. ………………. ………………. | ………………. ………………. ………………. | ………………. ………………. ………………. |
Hướng dẫn giải
a) \(\frac{3}{2}\) và \(\frac{5}{6}\) \(\frac{3}{2} =\frac{3\times 3}{2\times 3}=\frac{9}{6}\) | b) \(\frac{1}{3}\) và \(\frac{5}{6}\) \(\frac{1}{3} =\frac{1\times 2}{3\times 2} =\frac{2}{6}\) | c) \(\frac{2}{5}\) và \(\frac{7}{10}\) \(\frac{2}{5}=\frac{2\times 2}{5\times 2} =\frac{4}{10}\) |
Quy đồng mẫu số hai phân số đã cho được \(\frac{9}{6}\) và \(\frac{5}{6}\) | Quy đồng mẫu số hai phân số đã cho được \(\frac{2}{6}\) và \(\frac{5}{6}\) | Quy đồng mẫu số hai phân số đã cho được \(\frac{4}{10}\) và \(\frac{7}{10}\) |
Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 2 trang 65 Luyện tập 1
Quy đồng mẫu số các phân số.
a) \(\frac{9}{14}\) và \(\frac{4}{7}\) | b) \(\frac{25}{9}\) và \(\frac{8}{3}\) | c) \(\frac{6}{7}\) và \(\frac{9}{70}\) |
………………. ………………. ………………. | ………………. ………………. ………………. | ………………. ………………. ………………. |
Hướng dẫn giải
a) \(\frac{9}{14}\) và \(\frac{4}{7}\) \(\frac{4}{7} =\frac{4\times 2}{7\times 2} =\frac{8}{14}\) | b) \(\frac{25}{9}\) và \(\frac{8}{3}\) \(\frac{8}{3} =\frac{8\times 3}{3\times 3} =\frac{24}{9}\) | c) \(\frac{6}{7}\) và \(\frac{9}{70}\) \(\frac{6}{7} =\frac{6\times 10}{7\times 10} =\frac{60}{70}\) |
Quy đồng mẫu số hai phân số đã cho được \(\frac{9}{14}\) và \(\frac{8}{14}\) | Quy đồng mẫu số hai phân số đã cho được \(\frac{25}{9}\) và \(\frac{24}{9}\) | Quy đồng mẫu số hai phân số đã cho được 6\(\frac{60}{70}\) và \(\frac{9}{70}\) |
Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 2 trang 65 Luyện tập 2
Đúng ghi đ, sai ghi s.
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{4}{12}\) và \(\frac{12}{18}\), ta được các phân số sau:
a) \(\frac{24}{18}\) và \(\frac{12}{18}\) ... | b) \(\frac{4}{3}\) và \(\frac{2}{3}\) ... | c) \(\frac{12}{9}\) và \(\frac{12}{18}\) ... |
Hướng dẫn giải
a) \(\frac{24}{18}\) và \(\frac{12}{18}\) S Giải thích Rút gọn phân số \(\frac{4}{12}\) được phân số \(\frac{1}{3}\) \(\frac{1}{3} =\frac{1\times 6}{3\times 6} =\frac{6}{18}\) Quy đồng mẫu số hai phân số \(\frac{4}{12}\) và \(\frac{12}{18}\), ta được \(\frac{6}{18}\) và \(\frac{12}{18}\) | b) \(\frac{4}{3}\) và \(\frac{2}{3}\) S Giải thích Rút gọn hai phân số \(\frac{4}{12}\) và \(\frac{12}{18}\), ta được hai phân số \(\frac{1}{3}\) và \(\frac{2}{3}\) | c) \(\frac{12}{9}\) và \(\frac{12}{18}\) S Giải thích Mẫu số không giống nhau |
Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 2 trang 65 Luyện tập 3
Viết các số sau thành hai phân số có chung mẫu số (theo mẫu trong SGK).
a) 1 và \(\frac{2}{5}\) | b) 2 và 38 | c) 13 và 5 |
………………. ………………. ………………. | ………………. ………………. ………………. | ………………. ………………. ………………. |
Hướng dẫn giải
a) 1 và \(\frac{2}{5}\) | b) 2 và \(\frac{3}{8}\) | c) \(\frac{1}{3}\) và 5 |
\(1=\frac{1\times 5}{1\times 5} =\frac{5}{5}\) Ta có: \(\frac{5}{5}\) và \(\frac{2}{5}\) | \(2=\frac{2\times 8}{1\times 8} =\frac{16}{8}\) Ta có: \(\frac{16}{8}\) và \(\frac{3}{8}\) | \(5=\frac{5\times 3}{1\times 3} =\frac{15}{3}\) Ta có: \(\frac{1}{3}\) và \(\frac{15}{3}\) |
Vở bài tập Toán lớp 4 Tập 2 trang 65 Hoạt động thực tế
Các bạn lớp 4A dự định trồng rau muống, rau cải và rau dền lần lượt trên \(\frac{1}{2}\); \(\frac{1}{3}\) và \(\frac{1}{6}\) của mảnh đất. Mảnh đất đó nên chia thành ……. phần bằng nhau để thuận lợi cho việc chia đất trồng rau.
Hướng dẫn giải
Các bạn lớp 4A dự định trồng rau muống, rau cải và rau dền lần lượt trên 12; 13 và 16 của mảnh đất. Mảnh đất đó nên chia thành 6 phần bằng nhau để thuận lợi cho việc chia đất trồng rau.
Giải thích
Mẫu số chung là 6
\(\frac{1}{2} =\frac{1\times 3}{2\times 3}=\frac{3}{6}\)
\(\frac{1}{3} =\frac{1\times 2}{3\times 2}=\frac{2}{6}\)
Vậy nên chia mảnh đất thành 6 phần bằng nhau để thuận lợi cho việc chia đất trồng rau.
...................................
Trên đây là lời giải Vở bài tập Toán 4 Chân trời sáng tạo trang 64, 65 Bài 65: Quy đồng mẫu số các phân số. Bộ Chân trời sáng tạo gồm 2 tập. Trong mỗi tập sách, các nội dung được giới thiệu theo trình tự sách giáo khoa Toán Tiểu học với hệ thống kiến thức và bài tập đa dạng, phong phú. Trong mỗi phần, các bài tập tự luận và trắc nghiệm được giới thiệu đan xen và đặc biệt có một số đề kiểm tra dùng để tham khảo, giúp các em học sinh ôn luyện toàn bộ kiến thức cơ bản. Ngoài ra, các bạn có thể xem thêm:
- Giải Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Toán lớp 4 Chân trời sáng tạo
- Bài tập cuối tuần toán lớp 4 Chân trời sáng tạo
>> Bài tiếp theo: Bài 66: So sánh hai phân số