Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 5 Kết nối tri thức năm 2024 - 2025

Bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 5 Kết nối tri thức năm 2024 - 2025 có đáp án bao gồm nhiều dạng bài tập khác nhau dành cho học sinh lớp 5 giúp các em kiểm tra kiến thức hiệu quả và đạt điểm cao trong kì thi giữa học kì 1 lớp 5. Bộ đề gồm môn Toán, Tiếng Việt, Tiếng Anh, Sử - Địa, Tin Học, Công nghệ, Khoa học.

1. Đề thi giữa học kì 1 lớp 5 môn Toán Kết nối tri thức

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Cho các phân số sau \frac{18}{10};\frac{32}{500};\frac{99}{100};\frac{51}{1000}\(\frac{18}{10};\frac{32}{500};\frac{99}{100};\frac{51}{1000}\). Có .... phân số thập phân.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 2. Số thập phân bằng với 0,85 là:

A. 8,05

B. 0,850

C. 0,805

D. 0,580

Câu 3. Số thập phân “năm mươi lăm phẩy hai mươi hai” có phần thập phân là:

A. 55

B. 52

C. 25

D. 22

Câu 4. Điền vào chỗ chấm để:

1,7 km2 = .... ha

A. 170

B. 1 700

C. 17

D. 17 000

Câu 5. Hỗn số 2\frac{5}{100}\(2\frac{5}{100}\) chuyển thành phân số thập phân là:

A.\frac{7}{100}\(\frac{7}{100}\)

B.\frac{207}{100}\(\frac{207}{100}\)

C.\frac{250}{100}\(\frac{250}{100}\)

D.\frac{205}{100}\(\frac{205}{100}\)

Câu 6. Kết quả của phép tính \frac{17}{25}+\frac{32}{15}\(\frac{17}{25}+\frac{32}{15}\) là:

A.\frac{49}{40}\(\frac{49}{40}\)

B.\frac{211}{75}\(\frac{211}{75}\)

C.\frac{211}{40}\(\frac{211}{40}\)

D.\frac{49}{25}\(\frac{49}{25}\)

Câu 7. Bác An thu hoạch được 2 tấn 35 kg hạt điều và hạnh nhân. Biết rằng số lượng hạnh nhân chiếm \frac{2}{5}\(\frac{2}{5}\) tổng số hạt điều và hạnh nhân thu hoạch được. Vậy, bác An thu hoạch được số ki – lô – gam hạnh nhân là:

A. 814 kg

B. 914 kg

C. 1 221 kg

D. 1 231 kg

Câu 8: “Ba trăm hai mươi lăm nghìn chín trăm linh tư” viết là:

A. 325 904

B. 325 940

C. 352 904

D. 352 940

B. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. (2 điểm) Tính bằng cách thuận tiện.

a. 2 162 × 63 + 2 162 × 37

b. 12 350 × 117 - 12 350 × 107

c.\frac{132}{143}\times\frac{13}{25}+\frac{13}{25}\(\frac{132}{143}\times\frac{13}{25}+\frac{13}{25}\)

d. \frac{154}{121}:\frac{12}{198}-1:\frac{12}{198}\(\frac{154}{121}:\frac{12}{198}-1:\frac{12}{198}\)

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

Câu 2. (1 điểm) Cho bảng thống kê sau:

Tỉnh/ thành phố

Thừa Thiên Huế

Bắc Ninh

Quảng Ninh

Diện tích (km2)

5 054

822,7

6 178, 2

a. Sắp xếp diện tích các tỉnh/thành phố theo thứ tự từ bé đến lớn.

b. Diện tích của tỉnh Quảng Ninh sau khi làm tròn đến hàng nghìn là bao nhiêu? (tính theo đơn vị ha).

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

Câu 3. (1.5 điểm): Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 14 m, chiều rộng là 10 m. Biết rằng cứ 7 dm2 thì trồng được 1 cây hoa hồng. Tính số cây hoa hồng cần trồng trên mảnh vườn hình chữ nhật đó.

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

Câu 4. (1 điểm) Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân.

a. 15 dm 2 cm = ..... dm9 tấn 4 kg = ..... tấn
b. 5 m226 dm2 = ..... m27 tạ 2 yến = ..... tạ

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

Câu 5. (0.5 điểm) Tìm số thập phân. Biết rằng nếu di chuyển dấu phẩy sang bên trái hai chữ số ta được số thập phân mới là 0,2548.

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

Đáp án Đề thi giữa kì 1 lớp 5 môn Toán Kết nối tri thức

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

1

2

3

4

5

6

7

8

C

B

D

A

D

B

A

A

II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(2 điểm)

a. 2 162 × 63 + 2 162 × 37 = 2 162 × (63 + 37) = 216 200

b. 12 350 × 117 - 12 350 × 107 = 12 350 × (117 - 107) = 123 500

c. \frac{132}{143}\times\frac{13}{25}+\frac{13}{25}\(\frac{132}{143}\times\frac{13}{25}+\frac{13}{25}\) = \frac{13}{25} \times  (\frac{132}{143} + 1)\(\frac{13}{25} \times (\frac{132}{143} + 1)\)= 1

d. \frac{154}{121}:\frac{12}{198}-1:\frac{12}{198}\(\frac{154}{121}:\frac{12}{198}-1:\frac{12}{198}\) = (\frac{154}{121} - 1) : \frac{12}{198}\((\frac{154}{121} - 1) : \frac{12}{198}\) = \frac{9}{2}\(\frac{9}{2}\)

Câu 2

(1 điểm)

a. Thứ tự từ bé đến lớn diện tích của các tỉnh/ thành phố là: Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Bắc Ninh.

b. Đổi 6 178,2 km2 = 617 820 ha

Diên tích của tỉnh Quảng Ninh khi làm tròn đến hàng nghìn là: 618 000 ha.

0,5đ

0,5đ

Câu 3

(1.5 điểm)

Bài giải

Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:

14 × 10 = 140 (m2)

Đổi 140 m2 = 14 000 dm2

Số cây hoa hồng cần trồng trên mảnh vườn hình chữ nhật là:

14 000 : 7 = 2 000 (cây)

Đáp số: 2 000 cây hoa hồng.

0.75đ

0.75đ

Câu 4

(1 điểm)

a. 15 dm 2 cm = 15,2 dm

9 tấn 4 kg = 9,004 tấn

b. 5 m2 26 dm2 = 5,26 m2

7 tạ 2 yến = 7,2 tạ

0,5đ

0,5đ

Câu 5

(0,5 điểm)

Số thập phân liền sau của 0,2548 là 0,2549.

Vậy số thập phân cần tìm là: 25,49.

0,5đ

Ma trận đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 - Kết nối tri thức

CHỦ ĐỀ

NỘI DUNG KIẾN THỨC

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Điểm số

Nhận biết

Kết nối

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG

Bài 1. Ôn tập số tự nhiên.

1

1

0.5

Bài 2. Ôn tập phép tính với số tự nhiên.

2

2

1

Bài 3. Ôn tập phân số.

Bài 4. Phân số thập phân.

1

1

0.5

Bài 5. Ôn tập các phép tính với phân số.

2

2

1

Bài 6. Cộng, trừ hai phân số.

1

1

0.5

Bài 7. Hỗn số

1

1

0.5

Bài 8. Ôn tập hình học và đo lường.

1

1

0.5

SỐ THẬP PHÂN

Bài 10. Khái niệm số thập phân.

1

1

1

1

1

Bài 11. So sánh các số thập phân.

1

1

0.5

Bài 12. Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.

1

1

1

Bài 13. Làm tròn số thập phân.

1

1

0.5

MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH

Bài 15. Ki – lô – mét vuông. Héc – ta.

1

1

0.5

Bài 16. Các đơn vị đo diện tích.

1

1

1.5

Bài 17. Thực hành và trải nghiệm với một số đơn vị đo đại lượng.

Tổng số câu TN/TL

3

5

7

2

8

10 điểm

Điểm số

1.5

2.5

4

2

4

6

Tổng số điểm

1 điểm

15%

6.5 điểm

65%

2 điểm

20%

10 điểm

100 %

Bản đặc tả Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 5 KNTT

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN: TOÁN 5 – KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số câu)

TN

(số câu)

TL

TN

ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG

1. Ôn tập số tự nhiên

Nhận biết

- Đọc, viết được các số tự nhiên

1

C8

Kết nối

- Sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự .

- Xác định được số tự nhiên lớn nhất, số tự nhiên bé nhất.

- Làm tròn các số tự nhiên.

Vận dụng

- Giải được các bài tập, bài toán thực tế liên quan.

2. Ôn tập các phép tính với số tự nhiên.

Kết nối

- Thực hiện được các phép tính với số tự nhiên.

2

C1a, C1b

Vận dụng

- Giải được các bài tập, bài toán thực tế liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.

3. Ôn tập phân số.

Nhận biết

- Nhận biết được khái niệm phân số.

- Đọc, viết được phân số.

Kết nối

- Sắp xếp các phân số theo thứ tự.

- Xác định phân số lớn nhất, phân số bé nhất.

- Quy đồng, rút gọn các phân số.

Vận dụng

- Giải được các bài tập, bài toán thực tế liên quan.

4. Phân số thập phân.

Nhận biết

- Nhận biết được phân số thập phân.

- Đọc, viết được phân số thập phân.

1

C1

Kết nối

- Biểu diễn được phân số thập phân.

Vận dụng

- Giải được các bài toán thực tế liên quan đến phân số thập phân.

5. Ôn tập các phép tính với phân số.

Kết nối

- Thực hiện được các phép tính phân số.

2

C1c, C2d

Vận dụng

- Giải được các bài toán thực tế liên quan đến phép tính phân số.

6. Cộng, trừ hai phân số.

Kết nối

- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ hai phân số.

1

C6

Vận dụng

- Giải được các bài toán thực tế liên quan đến phép tính cộng, trừ hai phân số.

7. Hỗn số.

Nhận biết

- Nhận biết được hỗ số.

- Đọc, viết được hỗ số.

Kết nối

- Biểu diễn được hỗn số liên quan đến số lượng của một nhóm đồ vật.

1

C5

Vận dụng

- Giải được các bài toán thực tế liên quan đến hỗn số.

8. Ôn tập hình học và đo lường.

Kết nối

- Giải được các bài tập liên quan đến hình học và đo lường.

1

C7

Vận dụng

- Giải được các bài toán thực tế liên quan đến hình học và đo lường.

SỐ THẬP PHÂN

9. Khái niệm số thập phân.

Nhận biết

- Nhận biết được số thập phân.

- Đọc, viết được phần nguyên và phần thập phân.

1

C3

Kết nối

- Biểu diễn được số thập phân bằng phân số thập phân và các hỗn số có chứa phân số thập phân.

Vận dụng

- Giải được các bài tập liên quan đến số thập phân.

1

C5

10. So sánh các số thập phân.

Kết nối

- So sánh được các số thập phân.

- Xác định được số thập phân lớn nhất và só thập phân bé nhất.

1

1

C2a

C2

Vận dụng

- Giải được các bài tập và bài toán thực tế liên quan đến so sánh các phân số thập phân.

11. Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.

Kết nối

- Biểu diễn được các số đo đại lượng về dạng thập phân.

1

C4

Vận dụng

- Giải được các bài tập và bài toán thực tế liên quan đến các số đo đại lượng.

12. Làm tròn số thập phân.

Kết nối

- Làm tròn được các số thập phân.

1

C2b

Vận dụng

- Giải được các bài tập và bài toán thực tế liên quan đến làm tròn số thập phân.

MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH

Bài 13. Ki – lô – mét. Héc - ta

Nhận biết

- Nhận biết về đơn vị đo ki – lô – mét vuông.

- Đọc, viết được các số đo đơn vị ki – lô – mét vuông.

Kết nối

- Biểu diễn đơn vị đo ki – lô – mét vuông qua đơn vị đo héc ta, mét vuông và ngược lại.

1

C4

Vận dụng

- Giải các bài tập và toán thực tế liên quan đến đơn vị đo ki – lô – mét vuông.

Bài 14. Các đơn vị đo diện tích.

Kết nối

- Giải được các bài tập liên quan đến đơn vị đo diện tích.

Vận dụng

- Giải được các bài toán thực tế liên quan đến đơn vị đo diện tích.

1

C3

Bài 15. Thực hành và trải nghiệm với một số đơn vị đo diện tích

Vận dụng

- Giải được các bài toán thực tế liên quan đến thực hành và trải nghiệm với một số đơn vị đo diện tích.

2. Đề thi giữa học kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt Kết nối tri thức

Chủ đề/ Bài học

Mức độ

Tổng số câu

Điểm số

Mức 1 Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Đọc hiểu văn bản

2

1

1

4

0

2,0

Luyện từ và câu

1

1

0

2

4,0

Luyện viết bài văn

1

0

1

2,0

Tổng số câu TN/TL

2

1

1

1

1

1

4

3

7 câu/10đ

Điểm số

1,0

2,0

0,5

2,0

0,5

4,0

2,0

8,0

10,0

Tổng số điểm

3,0

30%

2,5

25%

4,5

45%

10,0

100%

10,0

TRƯỜNG TH .........

BẢN ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GHK1

MÔN: TIẾNG VIỆT 5KẾT NỐI TRI THỨC

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TL

(số ý)

TN

(số câu)

TL

(số ý)

TN

(số câu)

A. TIẾNG VIỆT

TỪ CÂU 1 – CÂU 4

4

1. Đọc hiểu văn bản

Nhận biết

- Xác định được sự vật nào xuất hiện ở khổ thơ thứ nhất.

- Xác định được điều gì gây nguy hiểm cho trái đất. (ở khổ cuối)

2

C1, 2

Kết nối

- Hiểu được nghĩa của câu thơ.

1

C3

Vận dụng

- Nêu được thông điệp mà tác giả muốn truyền tải.

1

C4

CÂU 5 – CÂU 6

2

2. Luyện từ và câu

Nhận biết

- Tìm được đại từ trong đoạn thơ.

1

C5

Kết nối

- Hiểu nghĩa và tìm được ít nhất 2 từ đồng nghĩa với từ dũng cảm. Đặt câu với từ vừa tìm được.

1

C6

B. TẬP LÀM VĂN

CÂU 7

1

2. Luyện viết bài văn

Vận dụng

- Nắm được bố cục của một bài văn (mở bài – thân bài – kết bài).

- Tả được ngoại hình, tính cách của bà.

- Kể được kỉ niệm đáng nhớ của em với bà.

- Vận dụng được các kiến thức đã học để tả về người bà thân yêu.

- Có sáng tạo trong diễn đạt, bài văn có hình ảnh, giọng điệu hấp dẫn.

1

C7

A. TIẾNG VIỆT (6,0 điểm)

1. Đọc hiểu văn bản (2,0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT

Trái đất này là của chúng mình

Quả bóng xanh bay giữa trời xanh

Bồ câu ơi, tiếng chim gù thương mến

Hải âu ơi, cánh chim vờn sóng biển

Cùng bay nào, cho trái đất quay!

Cùng bay nào, cho trái đất quay!

Trái đất trẻ của bạn trẻ năm châu

Vàng, trắng, đen ... dù da khác màu

Ta là nụ, là hoa của đất

Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc

Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!

Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!


Khói hình nấm là tai họa đấy

Bom H, bom A không phải bạn ta

Tiếng hát vui giữ bình yên trái đất

Tiếng cười ran cho trái đất không già

Hành tinh này là của chúng ta!

Hành tinh này là của chúng ta!

(Định Hải)

Câu 1 (0,5 điểm). Sự vật nào xuất hiện ở khổ thơ đầu tiên trong bài thơ?

A. Quả bóng xanh, bồ câu, hải âu, sóng biển, trời xanh.

B. Quả bóng xanh, hoa, bồ câu, hải âu, sóng biển.

C. Quả bóng xanh, nấm, hoa, bồ câu, hải âu, sóng biển, trời xanh.

D. Quả bóng xanh, bồ câu, hải âu, sóng biển, chim gù, trời xanh

Câu 2 (0,5 điểm). Đọc bài thơ, em thấy điều gì sẽ gây nguy hiểm cho trái đất?

A. Bom H, bom A

B. Khói hình nấm, bom H, bom A.

C. Không có điều gì làm trái đất nguy hiểm cả.

D. Bom H, khói hình nấm, bạn nhỏ

Câu 3 (0,5 điểm). Em hiểu câu thơ này có nghĩa là gì?

“Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!

Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!”

A. Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý cũng thơm. Cũng như trên thế giới, mọi người dù có khác nhau về màu da nhưng đều bình đẳng, đáng quý, đáng yêu,…

B. Hoa là sự vật thơm nhất, quý nhất trên đời này.

C. Trẻ em quý, đẹp và thơm như hoa.

D. Loài đẹp nhất là loài hoa có màu sắc rực rỡ và mùi thơm nồng nàn nhất

Câu 4 (0,5 điểm). Qua bài thơ, tác giả muốn gửi gắm thông điệp gì?

A. Mọi người hãy sống tự do giống như loài hoa thơm ngát, như những cánh chim hải âu.

B. Chúng ta phải bảo vệ các loài chim và các loài hoa.

C. Mọi người hãy sống đoàn kết vì hòa bình, chống chiến tranh và bảo vệ quyền bình đẳng tất cả các dân tộc trên thế giới.

D. Mọi người phải biết yêu thương đoàn kết với nhau, chia sẻ với những mảnh đời khó khăn bất hạnh.

2. Luyện từ và câu (4,0 điểm)

Câu 5 (2,0 điểm). Em hãy gạch chân từ đại từ có trong đoạn thơ sau:

“Mình về mình có nhớ ta?

Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng.

Mình về mình có nhớ không

Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn?”

Câu 6 (2,0 điểm). Em hãy tìm ít nhất 2 từ đồng nghĩa với từ dũng cảm và đặt câu với các từ vừa tìm được?

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

B. TẬP LÀM VĂN (4,0 điểm)

Câu 7 (4,0 điểm). Em hãy viết một bài văn ngắn tả về người bà thân yêu của mình.

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................

Đáp án Đề thi giữa kì 1 môn Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức

A. TIẾNG VIỆT: (6,0 điểm)

1. Đọc hiểu văn bản (2,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

A

B

A

C

2. Luyện từ và câu (4,0 điểm)

Câu 5 (2,0 điểm) Mỗi ý đúng được 01 điểm:

Các đại từ có trong đoạn thơ trên là: mình, ta.

Câu 6 (2,0 điểm) Mỗi ý đúng được 01 điểm:

Từ đồng nghĩa với từ dũng cảm là: gan dạ, quả cảm, can đảm,…

- Trong chiến đấu chỉ những người gan dạ mới làm nên chiến công.

- Nam không đủ can đảm để nhận lỗi với bố mẹ.

B. TẬP LÀM VĂN: (4,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 7

(4,0 điểm)

1. Viết được bài văn có bố cục đầy đủ, rõ ràng

A. Mở bài (0,5 điểm)

- Giới thiệu về người bà mà em yêu thương.

- Cảm nhận của em về người bà.

B. Thân bài (1,5 điểm)

- Tả ngoại hình:

+ Năm nay bà đã bao nhiêu tuổi?

+ Dáng người, màu tóc của bà như thế nào?

+ Khuân mặt, làn da của bà ra sao?

+ Bà thường hay mặc quần áo như thế nào?

- Tính cách của bà:

+ Bà là một người như thế nào? Có đôn hậu, hiền dịu không?

+ Bà chăm lo cho em như thế nào? (kể chuyện em nghe mỗi tối, đưa đón em đi học, mua đồ ăn, đồ chơi cho em,…)

+ Bà chăm lo cho gia đình như thế nào?

+ Đối với hàng xóm, bà cư xử ra sao?

- Kỉ niệm của em với bà:

+ Kể về kỉ niệm đáng nhớ nhất của em với bà.

+ Vì sao em nhớ kỉ niệm đó nhất?

+ Cảm xúc của em mỗi khi nhớ lại.

C. Kết bài (0,5 điểm)

- Nêu lên tình cảm của em với bà.

- Những lời nói, gửi gắm cho bà thân yêu.

2. Chữ viết đẹp, đúng chính tả, trình bày sạch đẹp, đúng quy định thể hiện qua bài viết.

3. Sử dụng câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng nghĩa, rõ nghĩa và sử dụng đúng các dấu câu trong bài.

4. Bài viết có sự sáng tạo: có cảm xúc, ý văn rõ ràng, lôi cuốn người đọc…

* Tuỳ từng mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết mà GV cho điểm phù hợp.

2,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5

Gợi ý bài văn ngắn tả về người bà thân yêu của mình như sau:

Trong gia đình, người mà em yêu quý nhất đó là bà của em. Bà là người gần gũi với em, chăm lo cho em từ thuở em mới lọt lòng. Bà ru em bằng những lời ru êm dịu.

Bà em năm nay đã già rồi, mái tóc đã bạc phơ vì bươn chải với thời gian. Khuôn mặt đầy đặn, đẹp lão. Vầng trán cao đã có nhiều nếp nhăn. Em nghĩ rằng, mỗi nếp nhăn trên gương mặt bà là một chuỗi ngày dài vất vả. Đôi mắt bà không còn tinh anh nữa nhưng đôi mắt ấy thật dịu hiền khó tả. Đôi mắt đầy yêu thương, trìu mến.

Tuy lưng hơi còng nhưng bà đi lại rất nhanh nhẹn. Đáng chú ý nhất là đôi tay khéo léo của bà. Đôi bàn tay ấy đã chai sần, những ngón tay gầy gầy, xương xương nhưng bà làm biết bao nhiêu là việc. Bà rất thích lao động, ít nghỉ ngơi. Bà thích làm bánh, nấu ăn, dọn dẹp đồ dùng gọn gàng, ngăn nắp.

Những ngày thơ ấu, em được sống trong tình yêu bao la của bà. Bà bao giờ cũng yêu quý và chăm sóc em. Bằng những câu ca dao ru hò êm ái, những câu chuyện cổ tích li kì, bà đã đưa em vào giấc ngủ say nồng. Bà yêu thương tất cả mọi người, hay giúp đỡ người nghèo khó. Bà mong em học giỏi, thành tài. Bà dạy em những điều hay, lẽ phải. Bà nhắc nhở em phải biết đạo lí, kính trên nhường dưới, vâng lời thầy cô giáo, hòa nhã với bạn bè. Bà thường lấy những câu chuyện đời thường thể hiện điều nhân nghĩa để giáo dục em.

Tấm lòng nhân hậu của bà đã làm tâm hồn em thêm phong phú, đã truyền thêm sức mạnh cho em để vững bước đi lên. Gia đình em ai cũng thích bà, làm theo điều mong muốn của bà. Em vẫn thường tha thẩn theo bà, lúc quét nhà, khi nhặt rau, múc nước giúp bà. Em thầm mong sao cho bà em đừng già thêm nữa.

3. Đề thi giữa học kì 1 lớp 5 môn Tiếng Anh Kết nối tri thức

Choose the odd one out.

1. A. book B. bag C. school D. ruler

2. A. fish B. chicken C. noodles D. sport centre

3. A. job B. pilot C. doctor D. architect

4. A. read book B. hobby C. play football D. play basketball

5. A. mother B. father C. family D. brother

Choose the correct answer.

1. She often ______ the Internet in her free time.

A. goes

B. waters

C. surfs

2. What’s your _______ ? – It’s 56 Duy Tan.

A. address

B. favourite

C. flat

3. I like _____ for a walk in my free time.

A. go

B. going

C. goes

4. What type of films _______ like watching?

A. you

B. you do

C. do you

5. __________________ would you like to be a doctor?

A. What

B. Why

C. How

Read and fill in each gap with one word. There is ONE extra word.

walk; yourself ; favourite ; town ; because ; growing

Dear pen-friend,

My name's Annie. I live in a small (1) ..... in Australia. I love going outside, especially going for a (2) ..... in the park. I want to be a doctor (3) ..... I want to help people when they don't feel well. My (4) ..... animal is a dog. I have a nice dog, Max, and I take good care of him. In my free time, I enjoy (5) ..... the flowers in the garden. It helps me relax after a busy day. What about you? What are your hobbies?

Write to me soon,

VnDoc

Reorder the words to make correct sentences about his friend.

1. name/ is/ My/ Hung./ best friend’s

_____________________________________

2. in/ lives/ He/ the/ house/ countryside./ small/ in/ a

_____________________________________

3. is/ school subject/ His/ Maths./ favourite

_____________________________________

4. often/ at/ books/ He/ the weekend./ reads

_____________________________________

5. He’d/ be/ scientist/ the future./ like/ to/ a/ in

_____________________________________

4. Đề thi giữa học kì 1 lớp 5 môn Lịch sử - Địa lí Kết nối tri thức

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
LỊCH SỬ ĐỊA LÍ 5 – KẾT NỐI TRI THỨC
Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian phát đề)

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

Câu 1 (0,5 điểm). Thánh địa Mỹ Sơn thuộc tỉnh nào?

A. Quảng Ngãi.

B. Quảng Nam.

C. Quảng Bình.

D. Quảng Trị.

Câu 2 (0,5 điểm). Đồng bằng chiến bao nhiêu phần lãnh thổ nước ta?

A. \frac{3}{4}\(\frac{3}{4}\)

B. \frac{1}{2}\(\frac{1}{2}\)

C. \frac{1}{4}\(\frac{1}{4}\)

D. \frac{2}{3}\(\frac{2}{3}\)

Câu 3 (0,5 điểm). Quần đảo Trường Sa của Việt Nam thuộc tỉnh nào?

A. Phú Yên.

B. Đà Nẵng.

C. Đồng Nai.

D. Khánh Hòa.

Câu 4 (0,5 điểm). Đâu là dân tộc có số dân đông nhất nước ta?

A. Kinh.

B. Tày.

C. Thái.

D. Hoa.

Câu 5 (0,5 điểm). Việt Nam nằm trong khu vực nào?

A.Tây Á.

B. Tây Nam Á.

C. Đông Nam Á.

D. Bắc Á.

Câu 6 (0,5 điểm). Địa bàn cư trú của cư dân Phù Nam chủ yếu ở khu vực nào trên Việt Nam hiện nay?

A. Bắc Bộ.

B. Bắc Trung Bộ.

C. Trung Bộ.

D. Nam Bộ.

Câu 7 (0,5 điểm). Theo Tổng cục Thống kê, dân số của Việt Nam đạt mốc bao nhiêu?

A. Hơn 100 triệu dân (năm 2023)

B. 100 triệu dân (năm 2023)

C. Hơn 99 triệu dân (năm 2023)

D. 99 triệu dân (năm 2023)

Câu 8 (0,5 điểm). Cà ràng còn là tên gọi của đồ dùng nào của người dân Vương quốc Phù Nam?

A. Khung cửi.

B. Bếp đun.

C. tích.

D. Cái giỏ.

Câu 9 (0,5 điểm). Đâu được coi là ranh giới phân chia khí hậu giữa miền Nâm và miền Bắc nước ta?

A. Núi Bà Đen.

B. Dãy Trường Sơn.

C. Đèo Hải Vân.

D. Dãy Bạch Mã.

Câu 10 (0,5 điểm). Năm cánh trên lá cờ Việt Nam tượng trưng cho tầng lớp nào trong xã hội?

A. Nông dân, công nhân, sĩ quan, binh lính, tiểu tư sản.

B. Trí thức, thương nhân, công nhân, binh lính, phú hào.

C. Trí thức, nông dân, công nhân, thương nhân, binh sĩ.

D. Công nhân, thương nhân, phú hào, binh sĩ, tư sản.

Câu 11 (0,5 điểm). Đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải được thành lập dưới thời nào?

A. Chúa Nguyễn.

B. Vua Lê.

C. Chúa Trịnh.

D. Vua Lí.

Câu 12 (0,5 điểm). Nhà nước Văn Lang được chia thành bao nhiêu bộ?

A. 10 bộ.

B. 15 bộ.

C. 14 bộ.

D. 20 bộ.

Câu 13 (0,5 điểm). Sự tích nỏ thần giải thích cho sự xuất hiện của công trình nào?

A. Thành Luy Lâu.

B. Thành Cổ Loa.

C. Thành nhà Hồ.

D. Thành Ung Châu.

Câu 14 (0,5 điểm). Việt Nam đã tham gia Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm nào?

A. 1982

B. 1983

C. 1980

D. 1985

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Trình bày công cuộc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông dưới triều Nguyễn.

Câu 2 (1,0 điểm). Em hãy giới thiệu đôi nét về Thánh địa Mỹ Sơn.

Đáp án đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 5

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm

Câu hỏi

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Đáp án

B

C

D

A

C

D

B

Câu hỏi

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

Câu 13

Câu 14

Đáp án

B

D

C

A

B

B

A

II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(2,0 điểm)

- Thế kỉ XVII, các chúa Nguyễn đã cho lập đội Hoàng Sa và sau đó là đội Bắc Hải để thu lượm sản vật, đánh bắt hải sản,... đồng thời từng bước thực thi chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

- Các vua Triều Nguyễn tiếp tục xác lập và thực thi chủ quyền bằng việc cắm cờ, dựng cột mốc,... trên quần đảo Hoàng Sa. Vua Minh Mạng cho vẽ Đại Nam nhất thống toàn đồ trong đó thể hiện rõ quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.

1,0 điểm

1,0 điểm

Câu 2

(1,0 điểm)

- Thánh địa Mỹ Sơn là một quần thể kiến trúc với khoảng hơn 70 đến tháp, nằm trong một thung lũng được bao quanh bởi đồi, núi. Đây là nơi tổ chức lễ tế và đặt lăng mộ các vị vua, hoàng tộc của Vương quốc Chăm-pa.

- Đến tháp ở đây phần lớn được xây dựng bằng gạch kết hợp với đá sa thạch, cửa quay về phía đông. Tháp chính có kiến trúc thân vuông, ở giữa rộng tạo thành điện thờ. Bao quanh tháp chính là những ngôi tháp nhỏ. Tường bên ngoài tháp được trang trí các hoạ tiết hoa văn hình hoa là (hoa cúc, hoa sen,...), hình động vật (voi, sư tử,...).....

0,5 điểm

0,5 điểm

Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 5

Chủ đề/ Bài học

Mức độ

Tổng số câu

Điểm số

Mức 1 Nhận biết

Mức 2

Kết nối

Mức 3

Vận dụng

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài 1. Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca.

1

1

2

0

1,0

Bài 2. Thiên nhiên Việt Nam.

1

1

2

0

1,0

Bài 3. Biển, đảo Việt Nam.

2

1

1

3

1

2,5

Bài 4. Dân cư và dân tộc ở Việt Nam.

1

1

2

0

1,0

Bài 5. Nhà nước Văn Lang, nhà nước Âu Lạc.

1

1

2

0

1,0

Bài 6. Vương quốc Phù Nam

1

1

2

0

2,0

Bài 7. Vương quốc Chăm-pa.

1

1

1

1

1,5

Tổng số câu TN/TL

8

1

4

1

2

0

14

2

10,0

Điểm số

4,0

2,0

2,0

1,0

1,0

0

7,0

3,0

10,0

Tổng số điểm

6,0

60%

3,0

30%

1,0

10%

10,0

100%

10,0

100%

Bản đặc tả đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử - Địa lí 5

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số câu TL/

Số câu hỏi TN

Câu hỏi

TN

(số câu)

TL

(số câu)

TN

TL

Bài 1. Vị trí địa lí, lãnh thổ, đơn vị hành chính, Quốc kì, Quốc huy, Quốc ca.

Nhận biết

- Nhận biết được Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á.

1

C5

Kết nối

- Nắm được 5 giai tầng tượng trưng cho năm cánh trên lá cờ Việt Nam.

1

C10

Bài 2. Thiên nhiên Việt Nam.

Nhận biết

- Nhận biết được đồng bằng chiến ¼ lãnh thổ nước ta.

1

C2

Vận dụng

- Nắm được dân số của Việt Nam năm 2023.

1

C9

Bài 3. Biển, đảo Việt Nam.

Nhận biết

- Nhận biết được quần đảo Trường Sa của Việt Nam thuộc tỉnh Khánh Hòa.

- Nhận biết được đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải được thành lập dưới thời chúa Nguyễn.

- Trình bày công cuộc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông dưới triều Nguyễn.

2

1

C3 C11

C1

(TL)

Kết nối

- Nắm được các loại cây trồng chủ yếu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

1

C14

Bài 4. Dân cư và dân tộc ở Việt Nam.

Nhận biết

- Nhận biết được số dân ở vùng Nam Bộ (năm 2020).

1

C7

Kết nối

- Nắm được Việt Nam đã tham gia Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1983.

1

C4

Bài 5. Nhà nước Văn Lang, nhà nước Âu Lạc.

Nhận biết

- Nhận biết được nhà nước Văn Lang được chia thành 15 bộ.

1

C12

Vận dụng

- Hiểu được sự tích nỏ thần giải thích cho sự xuất hiện của thành Cổ Loa.

1

C13

Bài 6. Vương quốc Phù Nam

Nhận biết

- Nhận biết được địa bàn cư trú của cư dân Phù Nam chủ yếu ở khu vực Nam Bộ Việt Nam hiện nay.

1

C6

Kết nối

- Nắm được Cà Ràng là bếp đun của người dân Vương quốc Phù Nam. .

1

C8

Bài 7. Vương quốc Chăm-pa.

Nhận biết

- Nhận biết được Thánh địa Mỹ Sơn thuộc tỉnh Quảng Nam.

1

C1

Kết nối

- Giới thiệu đôi nét về Thánh địa Mỹ Sơn.

1

C2

(TL)

6. Đề thi giữa học kì 1 lớp 5 môn Khoa học Kết nối tri thức

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 câu - 7,0 điểm)

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây:

Câu 1. Chất tồn tại ở trạng thái nào sau đây?

A. Rắn.

B. Lỏng, khí.

C. Rắn, khí.

D. Rắn, lỏng, khí.

Câu 2. Trường hợp nào dưới đây không làm tăng vai trò của đất đối với cây trồng?

A. Giữ ẩm cho đất.

B. Bón phân hữu cơ cho đất.

C. Xới làm tơi đất.

D. Tiêu diệt giun đất.

Câu 3. Hãy cho biết đâu là dung dịch trong các hỗn hợp?

A. Nước phù sa.

B. Sữa đậu nành.

C. Nước cam vắt.

D. Nước muối.

Câu 4. Đất gồm các thành phần chính là?

A. chất khoáng, nước, không khí, lá cây.

B. chất khoáng, mùn, giun đất, không khí.

C. chất khoáng, nước, không khí, mùn.

D. mùn, nước, không khí, rễ cây.

Câu 5. Loại bao bì phù hợp để đóng gói 0,25l sữa là

A. bao bì dạng túi chứa 250ml.

B. bao bì dạng túi chứa 500ml.

C. bao bì dạng hộp chứa 500ml.

D. bao bì dạng hộp chứa 300ml.

Câu 6. Nguồn năng lượng được sử dụng trong việc kho cá là gì

A. Mặt trăng.

B. Mặt trời.

C. Gió.

D. Chất đốt.

Câu 7. Con người nhận được năng lượng để sống và phát triển từ:

A. than đá.

B. dầu mỏ.

C. thức ăn.

D. xăng.

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 câu - 3,0 điểm)

Câu 8 (1 điểm). Vì sao người nông dân thường phủ rơm rạ dưới gốc cây trồng?

Câu 9 (1 điểm). Nêu 4 ví dụ mà em biết về biến đổi hoá học của chất trong đời sống hằng ngày.

Câu 10 (1 điểm). Vì sao chúng ta nên sử dụng loại bóng đèn com-pắc thay cho bóng đèn sợi đốt?

ĐÁP ÁN:

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

D

D

D

C

A

D

C

II. Phần tự luận

Câu 8 (1 điểm)

Phủ rơm rạ dưới gốc cây trồng giúp: giữ ẩm cho đất, giữ ẩm cho cây trồng vào mùa đông giá lạnh; rơm rạ sau một thời gian có thể phân hủy tạo thành mùn và bổ sung dinh dưỡng cho đất.

Câu 9 (1 điểm).

4 ví dụ:

- Đốt cháy cồn;

- Hiện tượng cơm bị thiu;

- Đốt cháy khí gas để đun nấu;

- Đinh sắt bị gỉ.

Câu 10 (1 điểm).

Sử dụng loại bóng đèn com-pắc thay cho bóng đèn sợi đốt vì trong cùng một thời gian sử dụng, hiệu suất của bóng đèn com – pắc cao hơn của bóng đèn sợi đốt.

Chú ý: Năng lượng điện của bóng đèn sợi đốt chuyển hoá 1 phần thành năng lượng ánh sáng, và phần lớn chuyển hoá thành năng lượng nhiệt (năng lượng hao phí), nguyên nhân là do dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram, có điện trở lớn, nhiệt năng toả ra lớn.

6. Đề thi giữa học kì 1 lớp 5 môn Tin học Kết nối tri thức

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Câu 1. (1,0 điểm) (M1) Khoanh vào câu trả lời đúng nhất.

Khi mở của sổ This PC, em sẽ nhìn thấy công cụ tìm kiếm nằm ở vị trí nào?

A. Góc trên, bên phải cửa sổ.

B. Góc trên, bên trái cửa sổ.

C. Góc dưới, bên phải cửa sổ.

D. Góc dưới, bên phải cửa sổ.

Câu 2. (1,0 điểm) (M2) Khoanh vào câu trả lời sai.

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Khi làm việc nhóm, cần phân công công việc dựa vào điểm mạnh của mỗi người.

B. Khi làm việc nhóm, cần có tinh thần trách nhiệm.

C. Khi làm việc nhóm, mỗi người chỉ cần quan tâm đến phần việc của mình.

D. Khi làm việc nhóm, cần thảo luận, góp ý và giúp đỡ lẫn nhau.

Câu 3. (1,0 điểm) (M3) Khoanh vào câu trả lời đúng nhất.

Muốn tìm kiếm thông tin liên quan đến giáo dục trên website báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng em nên tìm ở chủ đề nào?

A. Chuyển động.

B. Học đường.

C. Cẩm nang.

D. Giải trí.

Câu 4. (1,0 điểm) (M1) Khoanh vào câu trả lời đúng nhất.

Trong các phần mềm dưới đây, phần mềm nào giúp em tạo bài trình chiếu?

A. 3 Đề thi Giữa kì 1 Tin học lớp 5 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận).

B. 3 Đề thi Giữa kì 1 Tin học lớp 5 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận).

C. 3 Đề thi Giữa kì 1 Tin học lớp 5 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận).

D. 3 Đề thi Giữa kì 1 Tin học lớp 5 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận).

Câu 5. (1,0 điểm) (M1) Khoanh vào câu trả lời đúng nhất.

Trong các phần mềm dưới đây, phần mềm nào giúp em chia sẻ thông tin?

A. 3 Đề thi Giữa kì 1 Tin học lớp 5 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận).

B. 3 Đề thi Giữa kì 1 Tin học lớp 5 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận).

C. 3 Đề thi Giữa kì 1 Tin học lớp 5 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận).

D. 3 Đề thi Giữa kì 1 Tin học lớp 5 Kết nối tri thức (có đáp án + ma trận).

Câu 6. (1,0 điểm) (M2) Khoanh vào câu trả lời sai.

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tên thư mục hoặc tệp cần rõ ràng, gợi nhớ nội dung của thư mục hoặc tệp đó.

B. Công cụ tìm kiếm trên máy tính được cung cấp trong cửa sổ phần mềm Settings.

C. Cần thường xuyên dọn dẹp và sắp xếp lại các thư mục và tệp trong máy tính.

D. Sắp xếp các thư mục và tệp bằng cấu trúc cây hợp lí sẽ giúp tìm kiếm dễ dàng và tiết kiệm thời gian..

Câu 7. (1,0 điểm) (M1) Trò chơi mê cung là chương trình được viết bằng phần mềm nào?

A. Kids Games Learning Science.

B. Zalo.

C. Scratch.

D. YouTube Kids.

B. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 1. (1,0 điểm) (M2) Máy tính có thể giúp em học tập như thế nào?

Câu 2. (1,0 điểm) (M2) Thông tin mà các em lưu trên máy tính có thể được chia sẻ như thế nào?

Câu 3. (1,0 điểm) (M3) Gia đình em có kế hoạch đi du lịch Phú Quốc vào dịp lễ 30/4. Em hãy trình bày các bước tìm kiếm thông tin về các điểm tham quan ở Phú Quốc.

Đáp án:

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)

Mỗi câu trả lời đúng được 1,0 điểm.

1

2

3

4

5

6

7

A

C

B

D

A

B

C

II. PHẦN TỰ LUẬN: (3,0 điểm)

Câu

Nội dung đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(1,0 điểm)

Em có thể tìm hiểu thế giới tự nhiên bằng phần mềm Kids Games Learning Science, biết thêm những điều mới mẻ về lịch sử, văn hoá qua các video hay dịch những từ tiếng Anh mà em chưa biết bằng Google Translate,… Em cũng có thể làm bài tập trên phần mềm soạn thảo văn bản hay chuẩn bị báo cáo trước lớp bằng phần mềm trình chiếu.

1,0

Câu 2

(1,0 điểm)

Thông tin lưu trên máy tính có thể được chia sẻ bằng cách sao chép và gửi đi nhờ các thiết bị lưu trữ di động (ví dụ USB), nhờ mạng máy tính (ví dụ gửi qua thư điện tử, mạng xã hội,…).

1,0

Câu 3

(1,0 điểm)

- Bước 1: Sử dụng máy tìm kiếm google.com để tìm kiếm với từ khoá “Các điểm tham quan ở Phú Quốc”.

- Bước 2: Các thông tin phù hợp nhất với từ khoá được xếp ở đầu danh sách kết quả. Nháy chuột vào từng kết quả để mở các trang web chứa thông tin, đọc và thu thập thông tin liên quan đến vấn đề mình đang quan tâm.

0,5

0,5

7. Đề thi giữa học kì 1 lớp 5 môn Công nghệ Kết nối tri thức

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 câu - 7,0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng trong mỗi câu dưới đây:

Câu 1. Sản phẩm nào sau đây có vai trò cải thiện môi trường?

A. Ti vi.

B. Máy cấy.

C. Máy hút bụi.

D. Ti vi, máy cấy, máy hút bụi.

Câu 2. Theo em, việc lạm dụng máy tính cầm tay trong học môn toán thể hiện mặt trái nào?

A. Lệ thuộc vào sản phẩm công nghệ.

B. Mất an toàn thông tin.

C. Ô nhiễm môi trường.

D. Ảnh hưởng đến sức khỏe.

Câu 3. Việc sáng chế ra bút chì tạo ra thay đổi nào?

A. Tạo được sản phẩm mới.

B. Đời sống văn minh.

C. Đảm bảo tiện nghi.

D. Tạo sản phẩm mới, đời sống văn minh, tiện nghi hơn.

Câu 4. Các Ben với sáng chế công nghệ nào?

A. Động cơ hơi nước.

B. Ô tô.

C. Điện thoại.

D. Bóng đèn sợi đốt.

Câu 5. Điện thoại được sáng chế vào thời gian nào sau đây?

A. 1867.

B. 1876.

C. 1786.

D. 1678.

Câu 6. Thiết kế sản phẩm công nghệ gồm mấy bước chính?

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 7. Bước đầu tiên trong hoạt động tạo ra sản phẩm công nghệ là gì?

A. Bảo dưỡng, sửa chữa

B. Thiết kế

C. Vận hành, sử dụng

D. Sản xuất

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 câu - 3,0 điểm)

Câu 8 (1 điểm). Nêu vai trò của xe đạp đối với đời sống con người?

Câu 9 (1 điểm). Nêu vai trò của quạt tích điện đối với con người?

Câu 10 (1 điểm). Nêu quy trình tạo ra sản phẩm công nghệ?

ĐÁP ÁN:

I. Phần trắc nghiệm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

C

A

D

B

B

D

B

II. Phần tự luận

Câu 8 (1 điểm).

Vai trò của xe đạp:

- Là phương tiện đi lại.

- Đáp ứng nhu cầu đi lại của con người.

Câu 9 (1 điểm).

Vai trò của quạt tích điện:

- Cung cấp điện làm mát mà không sử dụng điện lưới.

- Giảm chi phí sử dụng điện.

- Bảo vệ môi trường.

- Nâng cao đời sống cho con người.

- Đảm bảo tính tiện nghi.

Câu 10 (1 điểm).

Quy trình tạo ra sản phẩm công nghệ gồm:

- Thiết kế

- Sản xuất

- Vận hành, sử dụng

- Sửa chữa, bảo dưỡng.

Đề thi giữa học kì 1 lớp 5 theo Thông tư 27

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi giữa kì 1 lớp 5

    Xem thêm