Phân phối chương trình Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
Phân phối chương trình môn KHTN 7 sách Kết nối tri thức - Cả năm
Phân phối chương trình Khoa học tự nhiên 7 sách Kết nối tri thức bao gồm phân phối chương trình môn KHTN 7 cả năm. Đây là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo để lên giáo án phù hợp với chương trình giảng dạy mới trong nhà trường.
Phân môn | TT tiết | Bài học | Tổng số tiết | Thời điểm |
Học kì 1 | ||||
Hóa | 1 | Bài 1: Phương pháp và kỹ năng học tập môn KHTN (Tiết 1) | 5 | Tuần 1 |
Hóa | 2 | Bài 1: Phương pháp và kỹ năng học tập môn KHTN (Tiết 2) | ||
Hóa | 3 | Bài 1: Phương pháp và kỹ năng học tập môn KHTN (Tiết 3) | ||
Hóa | 4 | Bài 1: Phương pháp và kỹ năng học tập môn KHTN (Tiết 4) | ||
Hóa | 5 | Bài 1: Phương pháp và kỹ năng học tập môn KHTN (Tiết 5) | Tuần 2 | |
Hóa | 6 | Bài 2: Nguyên tử (Tiết 1) | 6 | |
Hóa | 7 | Bài 2: Nguyên tử (Tiết 2) | ||
Hóa | 8 | Bài 2: Nguyên tử (Tiết 3) | ||
Hóa | 9 | Bài 2: Nguyên tử (Tiết 4) | Tuần 3 | |
Hóa | 10 | Bài 2: Nguyên tử (Tiết 5) | ||
Hóa | 11 | Bài 2: Nguyên tử (Tiết 6) | ||
Hóa | 12 | Bài 3: Nguyên tố hóa học (Tiết 1) | 3 | |
Hóa | 13 | Bài 3: Nguyên tố hóa học (Tiết 2) | Tuần 4 | |
Hóa | 14 | Bài 3: Nguyên tố hóa học (Tiết 3) | ||
Hóa | 15 | Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Tiết 1) | 7 | |
Hóa | 16 | Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Tiết 2) | ||
Hóa | 17 | Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Tiết 3) | Tuần 5 | |
Hóa | 18 | Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Tiết 4) | ||
Hóa | 19 | Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Tiết 5) | ||
Hóa | 20 | Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Tiết 6) | ||
Hóa | 21 | Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Tiết 7) | Tuần 6 | |
Hóa | 22 | Bài 5: Phân tử - Đơn chất - Hợp chất (Tiết 1) | 4 | |
Hóa | 23 | Bài 5: Phân tử - Đơn chất - Hợp chất (Tiết 2) | ||
Hóa | 24 | Bài 5: Phân tử - Đơn chất - Hợp chất (Tiết 3) | ||
Hóa | 25 | Bài 5: Phân tử - Đơn chất – Hợp chất (Tiết 4) | Tuần 7 | |
Hóa | 26 | Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học (Tiết 1) | 4 | |
Hóa | 27 | Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học (Tiết 2) | ||
Hóa | 28 | Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học (Tiết 3) | ||
Hóa | 29 | Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học (Tiết 4) | Tuần 8 | |
Hóa | 30 | Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học (Tiết 1) | 3 | |
Hóa | 31 | Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học (Tiết 2) | ||
Hóa | 32 | Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học (Tiết 3) | ||
Hóa | 33 | Ôn tập giữa kì I | 3 | Tuần 9 |
Hóa | 34 | Kiểm tra giữa kì I | ||
Hóa | 35 | Kiểm tra giữa kì I | ||
Lý | 36 | Bài 8: Tốc độ chuyển động (Tiết 1) | 2 | |
Lý | 37 | Bài 8: Tốc độ chuyển động (Tiết 2) | Tuần 10 | |
Lý | 38 | Bài 9: Đo tốc độ (Tiết 1) | 3 | |
Lý | 39 | Bài 9: Đo tốc độ (Tiết 2) | ||
Lý | 40 | Bài 9: Đo tốc độ (Tiết 3) | ||
Lý | 41 | Bài 10: Đồ thị quãng đường - thời gian (Tiết 1) | 2 | Tuần 11 |
Lý | 42 | Bài 10: Đồ thị quãng đường - thời gian (Tiết 2) | ||
Lý | 43 | Bài 11: Hướng dẫn giải bài toán liên quan đến tốc độ và thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông (Tiết 1) | 4 | |
Lý | 44 | Bài 11: Hướng dẫn giải bài toán liên quan đến tốc độ và thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông (Tiết 2) | ||
Lý | 45 | Bài 11: Hướng dẫn giải bài toán liên quan đến tốc độ và thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông (Tiết 3) | Tuần 12 | |
Lý | 46 | Bài 11: Hướng dẫn giải bài toán liên quan đến tốc độ và thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông (Tiết 4) | ||
Lý | 47 | Bài 12: Sóng âm (Tiết 1) | 3 | |
Lý | 48 | Bài 12: Sóng âm (Tiết 2) | ||
Lý | 49 | Bài 12: Sóng âm (Tiết 3) | Tuần 13 | |
Lý | 50 | Bài 13: Độ to và độ cao của âm (Tiết 1) | 3 | |
Lý | 51 | Bài 13: Độ to và độ cao của âm (Tiết 2) | ||
Lý | 52 | Bài 13: Độ to và độ cao của âm (Tiết 3) | ||
Lý | 53 | Bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn (Tiết 1) | 4 | Tuần 14 |
Lý | 54 | Bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn (Tiết 2) | ||
Lý | 55 | Bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn (Tiết 3) | ||
Lý | 56 | Bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn (Tiết 4) | ||
Lý | 57 | Bài 15: Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối (Tiết 1) | 3 | Tuần 15 |
Lý | 58 | Bài 15: Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối (Tiết 2) | ||
Lý | 59 | Bài 15: Năng lượng ánh sáng. Tia sáng, vùng tối (Tiết 3) | ||
Lý | 60 | Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng (Tiết 1) | 3 | |
Lý | 61 | Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng (Tiết 2) | Tuần 16 | |
Lý | 62 | Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng (Tiết 3) | ||
Lý | 63 | Bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng (Tiết 1) | 4 | |
Lý | 64 | Bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng (Tiết 2) | ||
Lý | 65 | Bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng (Tiết 3) | Tuần 17 | |
Lý | 66 | Bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng (Tiết 4) | ||
Lý | 67 | Ôn tập cuối kì I | 4 | |
Lý | 68 | Ôn tập cuối kì I | ||
Lý | 69 | Kiểm tra cuối kì I | Tuần 18 | |
Lý | 70 | Kiểm tra cuối kì I | ||
Lý | 71 | Bài 18: Nam châm (Tiết 1) | 3 | |
Lý | 72 | Bài 18: Nam châm (Tiết 2) | ||
Học kì 2 | ||||
Lý | 73 | Bài 18: Nam châm (Tiết 3) | Tuần 19 | |
Lý | 74 | Bài 19: Từ trường (Tiết 1) | 4 | |
Lý | 75 | Bài 19: Từ trường (Tiết 2) | ||
Lý | 76 | Bài 19: Từ trường (Tiết 3) | ||
Lý | 77 | Bài 19: Từ trường (Tiết 4) | Tuần 20 | |
Lý | 78 | Bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản (Tiết 1) | 3 | |
Lý | 79 | Bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản (Tiết 2) | ||
Lý | 80 | Bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản (Tiết 3) | ||
Sinh | 81 | Bài 21: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng (Tiết 1) | 2 | Tuần 21 |
Sinh | 82 | Bài 21: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng (Tiết 2) | ||
Sinh | 83 | Bài 22: Quang hợp ở thực vật (Tiết 1) | 2 | |
Sinh | 84 | Bài 22: Quang hợp ở thực vật (Tiết 2) | Tuần 22 | |
Sinh | 85 | Bài 23: Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp (Tiết 1) | 2 | |
Sinh | 86 | Bài 23: Một số yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp (Tiết 2) | ||
Sinh | 87 | Bài 24: Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh (Tiết 1) | 2 | |
Sinh | 88 | Bài 24: Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh (Tiết 2) | ||
Sinh | 89 | Bài 25: Hô hấp tế bào (Tiết 1) | 2 | Tuần 23 |
Sinh | 90 | Bài 25: Hô hấp tế bào (Tiết 2) | ||
Sinh | 91 | Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào (Tiết 1) | 2 | |
Sinh | 92 | Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào (Tiết 2) | ||
Sinh | 93 | Bài 27: Thực hành: Hô hấp ở thực vật (Tiết 1) | 2 | Tuần 24 |
Sinh | 94 | Bài 27: Thực hành: Hô hấp ở thực vật (Tiết 2) | ||
Sinh | 95 | Bài 28: Trao đổi khí ở sinh vật (Tiết 1) | 3 | |
Sinh | 96 | Bài 28: Trao đổi khí ở sinh vật (Tiết 2) | ||
Sinh | 97 | Bài 28: Trao đổi khí ở sinh vật (Tiết 3) | Tuần 25 | |
Sinh | 98 | Bài 29: Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật (Tiết 1) | 3 | |
Sinh | 99 | Bài 29: Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật (Tiết 2) | ||
Sinh | 100 | Bài 29: Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật (Tiết 3) | ||
Sinh | 101 | Ôn tập giữa kì II | 3 | Tuần 26 |
Sinh | 102 | Kiểm tra giữa kì II | ||
Sinh | 103 | Kiểm tra giữa kì II | ||
Sinh | 104 | Bài 30: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật (Tiết 1) | 4 | |
Sinh | 105 | Bài 30: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật (Tiết 2) | Tuần 27 | |
Sinh | 106 | Bài 30: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật (Tiết 3) | ||
Sinh | 107 | Bài 30: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật (Tiết 4) | ||
Sinh | 108 | Bài 31: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật (Tiết 1) | 4 | |
Sinh | 109 | Bài 31: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật (Tiết 2) | Tuần 28 | |
Sinh | 110 | Bài 31: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật (Tiết 3) | ||
Sinh | 111 | Bài 31: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật (Tiết 4) | ||
Sinh | 112 | Bài 32: Thực hành: Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước (Tiết 1) | 2 | |
Sinh | 113 | Bài 32: Thực hành: Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước (Tiết 2) | Tuần 29 | |
Sinh | 114 | Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật (Tiết 1) | 2 | |
Sinh | 115 | Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật (Tiết 2) | ||
Sinh | 116 | Bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn (Tiết 1) | 2 | |
Sinh | 117 | Bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn (Tiết 2) | Tuần 30 | |
Sinh | 118 | Bài 35: Thực hành: Cảm ứng ở sinh vật (Tiết 1) | 2 | |
Sinh | 119 | Bài 35: Thực hành: Cảm ứng ở sinh vật (Tiết 2) | ||
Sinh | 120 | Bài 36: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (Tiết 1) | 2 | |
Sinh | 121 | Bài 36: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (Tiết 2) | Tuần 31 | |
Sinh | 122 | Bài 37: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn (Tiết 1) | 3 | |
Sinh | 123 | Bài 37: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn (Tiết 2) | ||
Sinh | 124 | Bài 37: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn (Tiết 3) | ||
Sinh | 125 | Bài 38: Thực hành: Quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vật (Tiết 1) | 2 | Tuần 32 |
Sinh | 126 | Bài 38: Thực hành: Quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vật (Tiết 2) | ||
Sinh | 127 | Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật (Tiết 1) | 3 | |
Sinh | 128 | Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật (Tiết 2) | ||
Sinh | 129 | Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật (Tiết 3) | Tuần 33 | |
Sinh | 130 | Bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật (Tiết 1) | 3 | |
Sinh | 131 | Bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật (Tiết 2) | ||
Sinh | 132 | Bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật (Tiết 3) | ||
Sinh | 133 | Bài 41: Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật (Tiết 1) | 3 | Tuần 34 |
Sinh | 134 | Bài 41: Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật (Tiết 2) | ||
Sinh | 135 | Bài 41: Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật (Tiết 3) | ||
Sinh | 136 | Bài 42: Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất | 1 | |
Sinh | 137 | Ôn tập cuối kì I | 4 | Tuần 35 |
Sinh | 138 | Ôn tập cuối kì I | ||
Sinh | 139 | Kiểm tra cuối kì I | ||
Sinh | 140 | Kiểm tra cuối kì I |
Phân môn KHTN | Số tiết bài dạy | Tỉ lệ % | Ôn tập | Kiểm tra | Tổng số tiết | Tỉ lệ % | Số tiết TB |
Hóa học | 32 | 23 % | 1 (GK I) | 2 (GK I) | 35 | 25 % | 1 |
Vật lí | 41 | 29 % | 2 (CK I) | 2 (CK I) | 44 | 31, 4 % | 1,25 |
Sinh học | 53 | 38 % | 3 (GK II + CK II) | 4 (GK II + CKII) | 61 | 43,6% | 1,75 |
Tổng | 126 | 6 | 8 | 140 |
Cấu trúc môn Khoa học Tự nhiên của cấp THCS
Nội dung | Lớp | |||
6 | 7 | 8 | 9 | |
Mở đầu | 5% | 4% | 2% | 2% |
Chất và sự biến đổi của chất (Hóa học) | 15% | 20% | 29% | 31% |
Vật sống (Sinh học) | 38% | 38% | 29% | 25% |
Năng lượng và sự biến đổi (Vật lý) | 25% | 28% | 285 | 28% |
Trái đất và bầu trời (Vật lý và Sinh học) | 7% | 0 | 2% | 4% |
Đánh giá định kỳ | 10% | 10% | 10% | 10% |
Với các mạch kiến thức nêu trên, chương trình môn Khoa học Tự nhiên của lớp 6, 7, 8, 9 đều có 3 phần tương ứng với kiến thức thuộc lĩnh vực Vật lí, Sinh học, Hoá học được sắp xếp theo trình tự thời gian như sau: Lớp 6: Hoá học (20%) - Vật lí (32%) - Sinh học (38%) Lớp 7: Hoá học (24%) - Vật lí (28%) - Sinh học (38%) Lớp 8: Hoá học (31%) - Vật lí (28%) - Sinh học (31%) Lớp 9: Hoá học (31%) - Vật lí (30%) - Sinh học (29%) Tổng số tiết của 3 môn Vật lí, Hoá học, Sinh học trong chương trình hiện hành là 595 tiết; tổng số tiết của môn Khoa học Tự nhiên là 560 tiết, giảm 35 tiết so với Chương trình hiện hành. |